Đáp án A
Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC được gọi là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi.
Đáp án A
Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC được gọi là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi.
Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6oC và 42oC. Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC được gọi là:
A. Khoảng thuận lợi về nhiệt độ
B. Khoảng gây chết
C. Khoảng chống chịu về nhiệt độ
D. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ
Cá rô phi nuôi ở nước ta sống và phát triển ổn định ở nhiệt độ từ 5,6oC đến 42oC. Chúng sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ở nhiệt độ từ 20oC đến 35oC. Khoảng giá trị xác định từ 20oC đến 35oC gọi là:
A. Khoảng thuận lợi
B. Giới hạn sinh thái
C. Khoảng chống chịu
D. Giới hạn dưới và giới hạn trên
Cá rô phi ở nước ta có giới hạn về nhiệt độ là: 5,6oC đến 42oC, cá chép có giới hạn về nhiệt độ là: 2oC đến 44oC. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cá chép có khả năng phân bố hẹp hơn cá rô phi
B. Cả hai loài này đều sinh trưởng tốt nhất vào mùa đông
C. Cả hai loài đều có khả năng phân bố rộng
D. Cá chép có khả năng phân bố rộng hơn cá rô phi
Hình ảnh sau mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của một loài thực vật. Hãy nghiên cứu hình ảnh và cho biết trong các nhận xét dưới đây có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Nhiệt độ từ 200C đến 300C được gọi là giới hạn sinh thái về nhiệt độ.
II. Nhiệt độ 100C, 380C lần lượt là điểm gây chết dưới và điểm gây chết trên.
III. Nhiệt độ từ 100C đến 380C được gọi khoảng là thuận lợi.
IV. Nhiệt độ từ 100C đến 200C và từ 300C đến 380C được gọi là khoảng chống chịu.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cá chép Việt Nam có giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 20C và 440C. Đối với loài cá chép, khoảng giá trị nhiệt độ từ 20C đến 440C được gọi là
A. khoảng chống chịu.
B. khoảng thuận lợi.
C. ổ sinh thái.
D. giới hạn sinh thái.
Một số nhận xét về hình ảnh bên như sau:
(1) Hình ảnh bên diễn tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam.
(2) Sức sống của sinh vật cao nhất, mật độ lớn nhất trong khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái.
(3) Khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật gọi là khoảng chống chịu.
(4) Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
(5) Khi loài mở rộng khu phân bố thì giới hạn sinh thái của loài cũng được mở rộng
Có bao nhiêu nhận xét sai?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-300C, khi nhiệt độ xuống dưới O0C và cao hơn 400C, cây ngừng quang hợp. Kết luận đúng là khoảng nhiệt độ
20 – 300C được gọi là giới hạn sinh thái
20 – 300C được gọi là khoảng thuận lợi
0 – 400C được gọi là giới hạn sinh thái
0 – 400C được gọi là khoảng chống chịu
00C gọi là giới hạn dưới, 400C gọi là giới hạn trên
A. 1, 4, 5.
B. 3, 4, 5.
C. 2, 3, 5.
D. 1, 2, 3.
Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 35oC, khi nhiệt độ xuống dưới 2oC và cao hơn 44oC cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 35oC, khi nhiệt độ xuống dưới 5,6oC và cao hơn 42oC cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép.
B. Cá rô phi có khoảng thuận lợi hẹp hơn cá chép.
C. Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi.
D. Ở nhiệt độ 10oC, sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm.
Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 35oC, khi nhiệt độ xuống dưới 2oC và cao hơn 44oC cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 35oC, khi nhiệt độ xuống dưới 5,6oC và cao hơn 42oC cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép
B. Cá rô phi có khoảng thuận lợi hẹp hơn cá chép
C. Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi
D. Ở nhiệt độ 10oC, sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm