Cà phê là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở tỉnh Đắk Lắk.
Đáp án: B.
Cà phê là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở tỉnh Đắk Lắk.
Đáp án: B.
Dựa vào bảng số liệu (trang 105).
Các tỉnh | Kon Tum | Gia Lai | Đắc Lắk | Lâm Đồng |
Độ che phủ rừng (%) | 64,0 | 49,2 | 50,2 | 63,5 |
Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh và nêu nhận xét.
Dựa vào bảng 29.1, hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây Nguyên. Tại sao sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng có giá trị cao nhất?
Câu 1: vào Atlát Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Kể tên các cây công nghiệp lâu năm trồng ở Tây Nguyên.
b. Giải thích vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
Dựa vào hình 29.1 (SGK trang 106), hãy nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước. Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng này?
Căn cứ vào bảng số liệu 30.1 (SGK trang 112)
a) Cho biết những cây công nghiệp lâu năm nào trồng được ở cả hai vùng, những cây công nghiệp lâu năm nào chỉ trồng được ở tây Nguyên mà không trồng được ở Trung du miền núi Bắc Bộ.
b) So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lượng các cây chè, cà phê ở hai vùng.
Dựa vào hình 29.2, xác định các vùng trồng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên
Câu 31: (Nhận biết)
Tỉnh nào sau đây không phải là tỉnh trồng nhiều lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long ?
A. Kiên Giang.
B. Đồng Tháp.
C. Long An.
D. Cà Mau.
Cho bảng số liệu:
TỈ LỆ (%) DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ CỦA TÂY NGUYÊN
SO VỚI CẢ NƯỚC (CẢ NƯỚC = 100%)
a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước (cả nước = 100%).
b. Rút ra những nhận xét cần thiết.
Các loại cây công nghiệp lâu năm như cà phê, hồ tiêu, cao su được trồng nhiều ở đâu?