Cá chà bu (cá chà bim ) tên nói lái của loài cá nào?
Đố ai trả lời đúng
Hai Biển Hồ
"Người ta bảo ở Paletxtin có hai biển hồ. Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loài cá nào có thể sống nổi mà người uống vào cũng bị bệnh. Ai ai cũng không muốn sống gần đó. Biển hồ thứ hai là Galile. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây xung quanh tươi tốt nhờ nguồn nước này.
Nhưng điều kì lạ là hai biển hồ đều được đón nhận nguồn nước từ sống Jordan. Nước sông Jordan chảy vào biển chết. Biển Chết đón nhận và giữ lại cho riêng mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galile cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông rạch. Nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú và con người...
Một định lí trọng cuộc sống mà ai cũng đồng tinh: một ánh lửa chia sẻ là ánh lửa lan tỏa. Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng. "
(Trích bài học làm người-nhà xuất bản giáo dục)
Câu 1: nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2: phân tích tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ có trong hai câu văn:"một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan tỏa. Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi.".
Câu 3: nêu thông điệp mà tác giả về gióng tới người đọc qua văn bản trên.
Loài cá gì mang tên một loại pháo hoa?
1.Một con cá đang bơi dưới hồ nước, con cá đang ở vị trí cách mặt nước 2 m. Khối lượng
riêng của nước là 1000 kg/m 3 . Áp suất khí quyển là 76 cm Hg. Trọng lượng riêng của thủy ngân là
136000 N/m 3 . Con các đang phải chịu áp suất là:
A. 123360 Pa B. 103360 Pa C. 20000 Pa D. 2000 Pa
2: Một con cá chuối đang bơi dưới hồ nước sâu 6m, con cá đang ở vị trí cách đáy hồ 1 m.
Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 . Diện tích xung quanh con cá là 4 dm 2 . Áp lực nước gây
tác dụng lên con cá là:
A. 2400 Pa B. 240 Pa C. 2000 N D. 200 N
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
Cá nhụ cá chim cùng cá đé,
Cá song lấp lánh đuốc đen hồng,
Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.
Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.
Ta hát bài ca gọi cá vào,
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
1. BPTT được sử dụng trong khổ đầu
Nhà thơ Huy Cận trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá viết:
"Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự thuở nào"
1.Hai câu thơ trên gợi em nhớ đến khổ thơ nào trong bài “Quê hương”. Hãy chép lại khổ thơ đó.
2.Vì sao câu thơ thứ ba của khổ thơ lại được đặt trong dấu ngoặc kép?
3.Trong đoạn thơ này, hình ảnh những người dân chài hiện lên qua chi tiết nào. Chi tiết nào là chi tiết thực, chi tiết nào là chi tiết lãng mạn. Qua những chi tiết đó, em cảm nhận được vẻ đẹp nào từ những người ngư dân này.
4. Nêu điểm giống và khác nhau trong hình ảnh con thuyền ở khổ 2 và khổ thơ này của bài thơ Quê hương.
Một con cá đang bơi dưới hồ nước, con cá đang ở vị trí cách mặt nước 2 m. Khối lượng
riêng của nước là 1000 kg/m 3 . Áp suất khí quyển là 76 cm Hg. Trọng lượng riêng của thủy ngân là
136000 N/m 3 . Con các đang phải chịu áp suất là:
A. 123360 Pa
B. 103360 Pa
C. 20000 Pa
D. 2000 Pa
Người Nhật Bản rất thích ăn cá, nhưng chỉ thích ăn cá tươi và cực ghét cá ươn.
Sau thời gian dài khai thác, biển gần bờ đã không còn cá nữa. Để giải quyết nhu cầu, người Nhật quyết định đóng tàu to hơn và chuyển sang đánh bắt xa bờ. Tuy nhiên, vấn đề lại nảy sinh: Đánh cá càng xa bờ thì lại càng tốn nhiều thời gian để mang cá về – có khi mất vài ngày và cá không còn tươi nữa.
Các công ty đánh bắt cá của Nhật Bản thử cách lắp đặt tủ đông trên tàu đánh cá. Tủ đông làm đông cá ngay tại chỗ, từ đó giúp tàu có thể đi xa hơn và kéo dài thời gian đánh bắt lâu hơn. Tuy nhiên, vị cá đông lạnh không thể ngon như cá tươi sống, cá đông lạnh được bán với giá chẳng bao nhiêu.
Một lần nữa, các công ty Nhật lại tìm cách giải quyết vấn đề. Họ đưa các bể nuôi lên tàu rồi bắt cá nhốt vào bể.
Sau một thời gian dồn lắc chật chội, lũ cá dù mệt lử nhưng vẫn còn sống. Cá lại được bán ra cho người tiêu dùng. Nhưng người Nhật lại phát hiện sự khác biệt: vị cá không được tươi ngon, có lẽ là do bị nhốt quá lâu trong bể.
Các công ty Nhật đã làm thế nào để giải quyết, bài toán khó này?
Họ thả thêm một con cá mập nhỏ vào bể trên tầu. Cá mập chén một số cá trong đó – là những con cá yếu đuối, chậm chạp, số cá còn lại vẫn sống khoẻ và thịt vẫn rất thơm ngon khi vào đến bờ, bởi chúng luôn phải “hoạt động” để tránh cá mập. Và người tiêu dùng Nhật rất chuộng loại cá này.
Hãy viết một bài văn về bài học mà em rút ra từ câu chuyện trên
Trong bài thơ sau đây, từ “cá tràu” là loại từ ngữ nào?
Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế
Khế trong vườn thêm một tý rau thơm
Ừ, thế đó mà một đời xa cách mẹ
Ba mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm!
(Chế Lan Viên)
A. Từ ngữ địa phương
B. Biệt ngữ xã hội
C. Từ toàn dân
D. Cả A, S, C đều sai