Chọn đáp án A
Các đặc điểm chung của 3 loại ARN là: 1, 2, 3
Chọn đáp án A
Các đặc điểm chung của 3 loại ARN là: 1, 2, 3
Cả 3 loại ARN đều có các đặc điểm chung:
1. Chỉ gồm một chuỗi polinucleotit
2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
3. Có 4 loại đơn phân: A, U, G, X
4. Các đơn phân luôn liên kết theo nguyên tắc bổ sung
Phương án đúng:
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4
Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo tế bào đều có đặc điểm chung
1- Chỉ gồm một chuỗi polinucleotit
2-Cấu tạo nguyên tắc đa phân
3- Có bốn đơn đơn phân
4- Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
5- Phân tử đường là deoxiribozo
Phương án đúng là:
A. 1,2,3
B. 1,2,3,5
C. 1,3,4
D. 1,2,3,4
Cho các đặc điểm sau:
1. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
2. Đơn phân là các Nuclêôtít A, T, G, X
3. Gồm 2 mạch đơn xoắn đều quanh một trục.
4. Phân tử ADN có dạng mạch vòng
5. Có các liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung
Các đặc điểm của ADN ở sinh vật nhân thực bao gồm
A. 2, 3, 4, 5
B. 1, 2, 3, 4
C. 1, 3, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 5.
Cho các đặc điểm:
(1) Được cấu tạo bởi một mạch pôlinuclêôtit.
(2) Đơn phân là ađênin, timin, guanin, xitôzin.
(3) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(4) Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô.
(5) Trong cấu tạo có uraxin mà không có timin.
Số đặc điểm chung có ở cả ba loại ARN là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng?
(1) Một mã di truyền luôn mã hoá cho một loại axit amin.
(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit hoàn chinh là foocmin mêtiônin.
(4) Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung.
(5) Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì rARN có hàm lượng cao nhất.
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các nhận định sau:
(1) Axit nuclêic gồm hai loại là ADN và ARN.
(2) ADN và ARN đều được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Đơn phân cấu tạo nên ARN có 4 loại là A, T, G, X.
(4) Chức năng của mARN là vận chuyển các axit amin.
(5) Trong các ARN không có chứa bazơ nitơ loại timin.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3
C. 1
D. 4
Cấu trúc di truyền của một quần thể giao phối ở thế hệ xuất phát
(1) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. Trên cùng 1 mạch A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô, G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô.
(2) Đường kính của phân tử ADN là 2 nm.
(3) Mỗi chu kì xoắn dài 34Ao gồm 20 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ A + T G + X đặc thù.
(4) ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là 4 loại bazơ nitơ A, T, G, X.
(5) Các nuclêôtit trên cùng mạch liên kết với nhau bằng liên kết yếu, điều này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình nhân đôi ADN.
(6) ADN gồm hai mạch đối song song: 5’OH – 3’P và 3’OH – 5’P, xoắn đều xung quanh một trục.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng? (1) Một mã di truyền luôn mã hoá cho một loại axit amin.
(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh là mêtiônin.
(4) Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung
(5) Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì rARN có hàm lượng cao nhất. (6) Có 61 bộ ba tham gia mã hoá axitamin
(7) Trên phân tử mARN có vị trí đặc hiệu để riboxom nhận biết bám vào tham gia dịch mã
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.
2. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
3. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
4. Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
5. Liên kết bổ sung A - U, G - X chỉ có trong cấu trúc của phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3