chọn D
lượng tử phù hợp là n = 2 ; I = 1 , m =0 , ms = +1/2
chọn D
lượng tử phù hợp là n = 2 ; I = 1 , m =0 , ms = +1/2
x là một α–amino axit no, chứa 1 nhóm –cooh và 1 nhóm –nh2. Từ m gam x điều chế được m1 gam đipeptit y. Từ 2m gam x điều chế được m2 gam tripeptit z. Đốt cháy m1 gam y thu được 0,9 mol h2o. Đốt cháy m2 gam z thu được 1,7 mol h2o. Giá trị của m là
● lưu ý : lượng co2 thu được khi đốt cháy z bằng gấp 2 lần lượng co2 thu được khi đốt cháy y là vì : y được điều chế từ m gam x, còn z được điều chế từ 2m gam x.
A. 11,25.
B. 1335.
C. 22,50.
D. 26,70.
Crackinh m gam hỗn hợp X gồm ba ankan sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hiđrocacbon. Chia Y thành hai phần. Phần 1 dẫn qua dung dịch Br2 0,2M thấy mất màu tối đa 350 ml, khí thoát ra chiếm 44% thể tích phần 1. Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch Z gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH 1,29M thì thu được 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 22,16 gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Z thì thấy khối lượng dung dịch tăng m1 gam. Giá trị (m + m1) gần nhất với
A. 75
B. 68.
C. 80.
D. 70
Đốt cháy hết 9,2 gam một chất hữu cơ X bằng khí O2 vừa đủ, thu đuợc hỗn hợp khí và hơi. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được lần lượt qua bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư thì bình 1 tăng m1 gam, còn bình 2 tăng 17,6 gam. Cũng đốt cháy một lượng chất X như trên, nhưng dẫn hỗn hợp khí sau khi đốt cháy lần luợt qua bình 1 chứa CaO dư và bình 2 chứa P2O5 dư thì thấy bình 1 tăng lên 28,4 gam, còn bình 2 tăng lên m2 gam. Công thức phân tử của chất X là:
A. C3H6O2
B. C2H6O
C. C2H6O2
D. C3H8O
Cho m1 gam hỗn hợp X chứa Al, Fe(NO3)2 và 0,1 mol Fe3O4 tan hết trong dung dịch chứa 1,025 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được 5,04 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 31/3, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư, không thấy tạo kết tủa nâu đỏ. Cho BaCl2 vào Z để kết tủa vừa hết ion SO 4 2 - , sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào thì thu được m2 gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của tổng (m1 + m2) là
A. 389,175.
B. 585,0.
C. 406,8
D. 628,2
Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
A. 1 chất ; B. 2 chất
C. 3 chất ; D. 4 chất
Hãy chọn đáp án đúng
Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
A. 14,6
B. 11,6.
C. 10,6.
D. 16,2.
Cho m gam Al vào dung dịch chứa a mol FeCl3 và a mol CuCl2 thu được 19,008 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho m gam Al vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3 và a mol Cu(NO3)2 thu được 69,888 gam hỗn hợp 2 kim loại. Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 0,78125a mol hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với hiđro là 274/15 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m1 gam muối khan. Giá trị của m1 là
A. 58,096
B. 57,936
C. 58,016
D. 58,176
Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-l-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3- metylpent-2-en (4). Những chất nào là đồng phân của nhau?
A. (3) và (4).
B. (1), (2) và (3)
C. (1) và (2)
D. (2),(3) và (4).
Từ 1 anđehit no đơn chức mạch hở X có thể chuyển hóa thành ancol Y và axit Z tương ứng để điều chế este E. Khi đun nóng m gam E với dung dịch KOH dư thu được m1 gam muối, nếu đun nóng m gam E với dung dịch Ca OH 2 dư thu được m 2 gam muối. Biết m 2 < m < m 1 . X là:
A. Anđehit acrylic
B. Anđehit propionic
C. Anđehit axetic
D. Anđehitfomic