Bốn hình A, B, C, D cùng đựng nước (H.8.1).
Áp suất của nước lên đấy bình nào là nhỏ nhất?
A. Bình A
B. Bình B
C. Bình C
D. Bình D
Bốn hình A, B, C, D cùng đựng nước (H.8.1).
Áp suất của nước lên đáy bình nào là lớn nhất?
A. Bình A
B. Bình B
C. Bình C
D. Bình D
Bốn bình 1, 2, 3, 4 cùng đựng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào nhỏ nhất?
A. Bình 1
B. Bình 2
C. Bình 3
D. Bình 4
Bốn bình 1, 2, 3, 4 cùng đựng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất?
A. Bình 1
B. Bình 2
C. Bình 3
D. Bình 4
Ba bình 1, 2, 3 cùng đựng nước như hình. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất?
A. Bình 1
B. Bình 2
C. Bình 3
D. Đáp án khác
Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thủy ngân. Gọi p 1 , p 2 , p 3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình nào lớn nhất?
A. Bình (1)
B. Bình (2)
C. Bình (3)
D. Ba bình bằng nhau.
Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính: a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình. b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm M cách đáy bình 40cm
Một bình hình trụ đang đựng nước,biết chiều cao cột nước trong bình là 1m,trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 a)Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình b)Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách mặt thoáng 0,3m
1) Có 2 bình A và B. Bình A chứa nước bình B chứa xăng. Biết TLR của nước là 10000 N/m^3, của xăng là 7000 N/m^2. Cột nước trong bình A cao 70 cm. a) Tính áp suất của cột nước gây lên đáy bình A. b) Để áp suất ở đáy bình B bằng áp suất của cột nước gây lên ở đáy bình A thì cột xăng trong bình B phải có độ cao?