Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long

Bốn điểm A, B, C và D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD với AD = a = 3 cm, AB = b = 4 cm. Các điện tích q 1 ,   q 2   v à   q 3  lần lượt đặt tại A, B và C. Biết q 2 = - 12 , 5 . 10 - 8  và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q 1  và q 3

A. q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C ;   q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C

B q 1 = 5 , 1 . 10 - 8 C ;   q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C

C q 1 = 3 , 7 . 10 - 8 C ;   q 3 = 3 , 4 . 10 - 8 C

D q 1 = 2 , 1 . 10 - 8 C ;   q 3 = 3 , 4 . 10 - 8 C

Vũ Thành Nam
2 tháng 4 2018 lúc 15:22

Đáp án: A

+ Véctơ cường độ điện trường tại D:

Theo giả thuyết  E D → = 0 ⇒ E 2 → = − E 1 → + E 3 → = − E 13 →   *

Mà q 2   <   0 nên  E 2 → ↗ ↗ D B →

Do vậy E 1 → ,   E 3 → hướng ra xa q1 và q3 Þ q1 > 0; q3 > 0.

+ Chiếu (*) lên phương DC, chiều dương từ D đến C ta được:

E 2 . cos B D C ^ = E 3 ⇒ E 3 = E 2 . D C D C 2 + B C 2 = E 2 . 4 5

⇒ k . q 3 D C 2 = k . q 2 B D 2 . 4 5 ⇔ q 3 = q 2 . 4 5 . D C 2 B D 2 = q 2 . 4 3 5 3

Vì q3 > 0 nên q3 = 6,4.10-8 C.

+ Chiếu (*) lên phương AD, chiều dương từ D đến A ta được:

E 2 . sin B D C ^ = E 1 ⇒ E 1 = E 2 . B C D C 2 + B C 2 = E 2 . 3 5

⇒ k . q 1 A D 2 = k . q 2 B D 2 . 3 5 ⇔ q 1 = q 2 . 3 5 . A D 2 B D 2 = q 2 . 3 3 5 3

Vì q1 > 0 nên q1 = 2,7.10-8 C.


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết