Bốn điểm A, B, C và D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD với AD = a = 3 cm, AB = b = 4 cm. Các điện tích q 1 , q 2 và q 3 lần lượt đặt tại A, B và C. Biết q 2 = - 12 , 5 . 10 - 8 C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q 1 và q 3
A. q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C ; q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
B. q 1 = 5 , 1 . 10 - 8 ; q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
C. q 1 = 3 , 7 . 10 - 8 ; q 3 = 3 , 4 . 10 - 8 C
D. q 1 = 2 , 1 . 10 - 8 ; q 3 = 3 , 4 . 10 - 8
Bốn điểm A, B, C và D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD với AD = a = 3 cm, AB = b = 4 cm. Các điện tích q 1 , q 2 v à q 3 lần lượt đặt tại A, B và C. Biết q 2 = - 12 , 5 . 10 - 8 và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q 1 và q 3
A. q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C ; q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
B. q 1 = 5 , 1 . 10 - 8 C ; q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
C. q 1 = 3 , 7 . 10 - 8 C ; q 3 = 3 , 4 . 10 - 8 C
D. q 1 = 2 , 1 . 10 - 8 C ; q 3 = 3 , 4 . 10 - 8 C
Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4 cm. Các điện tích q 1 , q 2 , q 3 đặt lần lượt tại A, B, C. Gọi E → 2 là vectơ cường độ điện trường do q 2 gây ra tại D, E → 13 là cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích q 1 và q 3 gây ra tại D. Hãy xác định giá trị của q 1 và q 3 Biết q 2 = - 12 , 5 . 10 - 8 C và E → 2 = E → 13 .
A . q 1 = - 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = - 6 , 4 . 10 - 8 C
B . q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
C . q 1 = - 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = 6 , 4 . 10 - 8 C
D . q 1 = 2 , 7 . 10 - 8 C q 3 = - 6 , 4 . 10 - 8 C
Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn q tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.
A. 4 2 k q a 2
B. 2 2 k q a 2
C. 4 k q a 2
D. 2 k q a 2
Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q, và q. Các điện tích tại A và C dương còn tạo B âm. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông
A.0.
B.
C.
D.
Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q, q 2 và q. Các điện tích tại A và C dương còn tạo B âm. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.
A. 0.
B. 2 , 345 k q a 2 .
C. 4 , 081 k q a 2 .
D. 0 , 414 k q a 2 .
Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích dương có độ lớn lần lượt là q, và q. Các điện tích tại A và C dương còn tại B âm. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ 4 của hình vuông
A.0
B. 2 , 345 k q a 2
C. 4 , 081 k q a 2
D. 0 , 414 k q a 2
Trong không khí tại ba đỉnh A,B,C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q, 2q và q. Các điện tích tại A và C dương còn tại B âm. Tính cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông
A. 1 , 914 k q a 2
B. 2 , 345 k q a 2
C. 4 , 081 k q a 2
D. 0 , 414 k q a 2
Trong không khí tại ba đỉnh A,B,C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q, 2q và q. Các điện tích tại A và C là điện tích dương còn tại B là điện tích âm. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông
A. 1 , 914 k q a 2
B. 0 , 914 k q a 2
C. 4 , 018 k q a 2
D. 0 , 414 k q a 2