Đáp án B
Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống → chúng sống kí sinh và sử dụng chất dinh dưỡng của cây mướp làm nguồn thức ăn cho mình → Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ kí sinh vật chủ
Đáp án B
Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống → chúng sống kí sinh và sử dụng chất dinh dưỡng của cây mướp làm nguồn thức ăn cho mình → Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ kí sinh vật chủ
Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ
A. hợp tác
B. kí sinh – vật chủ
C. hội sinh
D. cộng sinh
Bọ xít có vòi chích dịch cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ
A. hợp tác.
B. kí sinh – vật chủ.
C. hội sinh.
D. cộng sinh.
Bọ xít có vòi chích dịch từ cây mướp để sinh sống. Bọ xít và cây mướp thuộc mối quan hệ
A. hợp tác.
B. kí sinh - vật chủ.
C. hội sinh.
D. cộng sinh.
Xét các mối quan hệ sinh thái:
I. Cộng sinh.
II. Vật kí sinh và vật chủ.
III. Hội sinh
IV. Hợp tác.
Có bao nhiêu mối quan hệ mà có ít nhất một loài có lợi
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.
(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.
(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.
(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.
(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Mối quan hệ giữa dây leo và kiến là quan hệ hợp tác.
(2) Mối quan hệ giữa dây leo và thân gỗ là quan hệ hội sinh.
(3) Mối quan hệ giữa kiến cây thân gỗ là quan hệ cộng sinh.
(4) Mỗi quan hệ giữa sâu đục thân cây và cây gỗ là quan hệ vật kí sinh – vật chủ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xét các mối quan hệ sinh thái:
1. Cộng sinh.
2. Vật kí sinh và vật chủ.
3. Hội sinh.
4. Hợp tác.
5. Vật ăn thịt và con mồi.
Có bao nhiêu mối quan hệ mà có ít nhất một loài có lợi?
A. 4.
B. 5
C. 3.
D. 2.
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trùng roi sống trong ruột mối là mối quan hệ cộng sinh.
II. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt ve bét là mối quan hệ hợp tác.
III. Cây nắp ấm bắt côn trùng là mối quan hệ vật ăn thịt con mối.
IV. Dây tơ hồng sống bám trên các cây nhãn là mối quan hệ kí sinh.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1