chủ ngữ 1: tốt đẹp
chủ ngữ 2: xấu xa
ko chắc, sai ráng chịu
~Hy
Đây là câu ghép nên có 2 chủ ngữ:
-Chủ ngữ vế thứ nhất: tốt đẹp.
-Chủ ngữ vế thứ hai: xấu xa.
T**k mik nhé!
Hok tốt!
Tục ngữ : Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.
CN CN
Chúc bạn học tốt
chủ ngữ 1: tốt đẹp
chủ ngữ 2: xấu xa
ko chắc, sai ráng chịu
~Hy
Đây là câu ghép nên có 2 chủ ngữ:
-Chủ ngữ vế thứ nhất: tốt đẹp.
-Chủ ngữ vế thứ hai: xấu xa.
T**k mik nhé!
Hok tốt!
Tục ngữ : Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại.
CN CN
Chúc bạn học tốt
Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu:" Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại." (Tục ngữ )
Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu:" Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại." (Tục ngữ )
tốt đẹp phô ra tốt đẹp xấu xa tốt đẹp, xấu xa
Câu hỏi 1:
Từ "bởi vì" trong câu sau biểu thị quan hệ gì ?
"Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu."
( Ca dao)
A.điều kiện - kết quả
B.nguyên nhân - kết quả
C.tương phản
D.tăng tiến
Câu hỏi 2:
Từ "kết luận" trong câu: "Những kết luận của ông ấy rất đáng tin cậy." thuộc từ loại nào ?
A.đại từ
B.danh từ
C.tính từ
D.động từ
Câu hỏi 3:
Từ "ăn " trong câu nào dùng với nghĩa gốc?
A.Làm công ăn lương.
B.Xe ăn xăng.
C.Quả cam ăn rất ngọt.
D.Cô ấy rất ăn ảnh.
Câu hỏi 4:
Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống: "Tiếng Việt của chúng ta ....... giàu ....... đẹp."
A.vừa- đã
B.vừa- vừa
C.do- nên
D.mặc dù- nhưng
Câu hỏi 5:
Sự vật nào được nhân hóa trong câu :
"Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp mái nhà gianh."
( Đoàn Văn Cừ)
A.dải mây trắng
B.đỉnh núi
C.sương hồng lam
D.sương
Câu hỏi 6:
Bộ phận nào là trạng ngữ trong câu: "Đêm, tôi không thể chợp mắt dù chỉ một phút."?
A.đêm
B.một phút
C.không thể
D.chợp mắt
Câu hỏi 7:
Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu:" Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại." (Tục ngữ )
A.tốt đẹp phô ra
B.tốt đẹp
C.xấu xa
D.tốt đẹp, xấu xa
Câu hỏi 8:
Từ nào khác với từ còn lại?
A.tác nghiệp
B.tác hợp
C.tác giả
D.tác chiến
Câu hỏi 9:
Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu : "Gừng cay muối mặn." ?
A.sinh cơ lập nghiệp
B.tình sâu nghĩa nặng
C.chung lưng đấu cật
D.tre già măng mọc
Câu hỏi 10:
Từ nào là từ ghép ?
A.thong thả
B.rung rinh
C.rơm rạ
D.nhanh nhẹn
Câu hỏi 1:
Từ nào có nghĩa là cách giải quyết đặc biệt hiệu nghiệm mà ít người biết?
bí ẩn bí bách bí hiểm bí quyết
Câu hỏi 2:
Từ "kết luận" trong câu: "Những kết luận của ông ấy rất đáng tin cậy." thuộc từ loại nào ?
đại từ danh từ tính từ động từ
Câu hỏi 3:
Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống: "Tiếng Việt của chúng ta ....... giàu ....... đẹp."
vừa- đã vừa- vừa do- nên mặc dù- nhưng
Câu hỏi 4:
Bộ phận nào là trạng ngữ trong câu: "Đêm, tôi không thể chợp mắt dù chỉ một phút."?
đêm một phút không thể chợp mắt
Câu hỏi 5:
Từ nào khác với từ còn lại?
tác nghiệp tác hợp tác giả tác chiến
Câu hỏi 6:
Sự vật nào được nhân hóa trong câu :
"Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp mái nhà gianh."
( Đoàn Văn Cừ)
dải mây trắng đỉnh núi sương hồng lam sương
Câu hỏi 7:
Từ "bởi vì" trong câu sau biểu thị quan hệ gì ?
"Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu."
( Ca dao)
điều kiện - kết quả nguyên nhân - kết quả tương phản tăng tiến
Câu hỏi 8:
Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu:" Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại." (Tục ngữ )
tốt đẹp phô ra tốt đẹp xấu xa tốt đẹp, xấu xa
Câu hỏi 9:
Từ nào là từ ghép ?
thong thả rung rinh rơm rạ nhanh nhẹn
Câu hỏi 10:
Từ "ăn " trong câu nào dùng với nghĩa gốc?
Làm công ăn lương. Xe ăn xăng. Quả cam ăn rất ngọt. Cô ấy rất ăn
dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì:
nó cúi gằm mặt xuống,cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ
A.ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu
B.ngăn cách các bộ phận cùng chúc vụ chủ ngữ trong câu
C.yngăn cách các vế trong câu ghép
D.ngăn cách các bộ phận cùng chúc vụ vị ngữ trong câu
Giải nghĩa câu thành ngữ , tục ngữ sau :
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người .
Đặt 3 câu với yêu cầu:
- một câu có " năm nay" là bộ phận trạng ngữ.
- một câu có " năm nay" là bộ phận chủ ngữ.
- một câu có " năm nay " là bộ phận vị ngữ.
Dấu phẩy sau có tác dụng gì?
giặc đến nhà,đàn bà cũng đánh
a.Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
c.Ngăn cách các bộ phần làm chủ ngữ trong câu
d.Ngăn cách các bộ phận làm vị ngữ trong câu
Dấu phẩy trong câu: “Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành” dùng để làm gì?
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ - vị ngữ và ngăn cách các vế trong câu ghép.
Ngăn cách các đối tượng trong dãy liệt kê và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách các vế trong câu ghép và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ - vị ngữ và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.