Đáp án A
2n +1 là dạng đột biến tam nhiễm
Đáp án A
2n +1 là dạng đột biến tam nhiễm
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 4pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:
Thể đột biến |
A |
B |
C |
D |
Số lượng NST |
24 |
24 |
36 |
24 |
Hàm lượng ADN |
3,8 pg |
4,3 pg |
6pg |
4pg |
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Thể đột biến A là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
(II). Thể đột biến B là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
(III). Thể đột biến C là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến tam bội.
(IV). Thể đột biến D có thể là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Quan sát số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng của 1 thể đột biến, thấy số lượng nhiễm sắc thể của mỗi tế bào là 14 nhiễm sắc thể. Thể đột biến này có thể thuộc bao nhiêu dạng đột biến sau đây?
I. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
II. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
III. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
IV. Đột biến lệch bội dạng thể không.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của một cá thể được ký hiệu là 2n+1, đó là dạng đột biến nào?
A. Thể một nhiễm.
B. Thể tam nhiễm.
C. Thể đa nhiễm.
D.Thể khuyết nhiễm.
Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), có bộ NST có kí hiệu AaBbDdEe. Do đột biến đã làm xuất hiện các thể đột biến sau đây:
(1) Thể một nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBbDEe.
(2) Thể bốn nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBBbbDdEe; AaBBBbDdEe; AaBbbbDdEe.
(3) Thể bốn nhiễm kép, bộ NST có thể có ký hiệu là AaBBbbDddEe.
(4) Thể ba nhiễm kép, bộ NST có thể có ký hiệu là AaaBBbDdEe.
(5) Thể không nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaBb.
(6) Thể ba nhiễm, bộ NST có ký hiệu là AaaBbDdEe hoặc AAaBbDdEe.
Trong các nhận định trên có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Người ta gây đột biến nhân tạo về số lượng nhiễm sắc thể, đã thu được 6 thể đột biến có số lượng nhiễm sắc thể trong một tế bào sinh dưỡng khi ở trạng thái bình thường như sau:
Thể 1: 24 NST Thể 2:42 NST Thể 3:36NST
Thể 4: 18 NST Thể 5:30NST Thể 6: 48 NST
Trong các thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đa bội chẵn?
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Một loài thực vật có 10 nhóm gen liên kết. Trong trường hợp đột biến NST, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong tế bào sinh dưỡng, số NST của thể đột biến 3 nhiễm là 21.
II. Trong tế bào sinh dục sơ khai, số NST của thể đột biến 1 nhiễm là 19.
III. Trong tế bào sinh dục sơ khai, số NST của thể đột biến tam bội là 30.
IV. Trong tế bào sinh dục thể 3 nhiễm giảm phân sẽ xuất hiện loại giao tử có 11 NST.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Có bao nhiêu dạng đột biến sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào của thể đột biến?
(1) Đột biến đa bội.
(2) Đột biến đảo đoạn nhiễm sác thể.
(3) Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
(4) Đột biến lệch bội dạng thể một
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 32. Trong tế bào sinh dưỡng của cây đột biến dạng tam bội được phát sinh từ loài này chứa bao nhiêu NST?
A. 32.
B. 16.
C. 48.
D. 33.
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa của nguyên phân trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng |
48 |
84 |
72 |
36 |
60 |
108 |
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là
A. II, VI
B. I, III, IV, V
C. I, II, III, V
D. I, III