Cho một lượng tristearin vào cốc thủy tinh chịu nhiệt đựng lượng dư dung dịch NaOH, thấy chất trong cốc tách thành hai lớp. Đun sôi hỗn hợp đồng thời khuấy đều một thời gian đến khi thu được chất lỏng đồng nhất; để nguội hỗn hợp và thêm vào dung dịch muối ăn, khuấy cho tan hết thấy hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất màu trắng X, phía dưới là chất lỏng. Chất X là
A. axit setearic.
B. natri stearat.
C. glixerol.
D. natri clorua.
Kết tinh là một trong những phương pháp phổ biến để tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ. Hình bên mô tả các bước tiến hành kết tinh:
a) Hoà tan bão hoà hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sôi của dung môi
b) Lọc nóng loại bỏ chất không tan.
c) Để nguội cho kết tinh.
d) Lọc hút để thu tinh thể.
Trình tự các bước tiến hành kết tinh đúng là
A. a, b, c, d
B. a, c, b, d
C. b, a, c, d.
D. b, c, a, d
Trong quá trình kết tinh, người ta thực hiện các giai đoạn sau:
(a) Hòa tan chất rắn chứa hỗn hợp chất vào dung môi, đun nóng để tạo dung dịch bão hòa ở nhiệt độ sôi.
(b) Lọc bỏ phần chất rắn không tan bằng phễu lọc.
(c) Để nguội để các chất bắt đầu kết tinh.
(d) Thực hiện bơm hút chân không để tách lấy chất rắn kết tinh.
Phương pháp sử dụng trong quá trình sau đây thuộc loại phương pháp kết tinh?
A. Giã lá chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch để nhuộm màu sợi, vải.
B. Ngâm rượu thuốc, rượu rắn.
C. Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.
D. Nấu rượu uống.
Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X gồm
A. Cu, Mg
B. Cu, Al2O3, MgO
C. Cu, MgO.
D. Cu, Mg, Al2O3
Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X, X gồm
A. Cu, Mg
B. Cu, Mg, Al2O3
C. Cu, Al2O3, MgO
D. Cu, MgO
Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X gồm:
A. Cu, Mg.
B. Cu, Mg, Al2O3.
C. Cu, Al2O3, MgO.
D. Cu, MgO.
Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X gồm:
A. Cu, Al2O3, MgO
B. Cu, Mg
C. Cu, Mg, Al2O3
D. Cu, MgO
Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp CuO, Al2O3, CaO, MgO có số mol bằng nhau (nung nóng ở nhiệt độ cao) thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư còn lại chất rắn X. X gồm:
A. Cu, Al2O3, MgO
B. Cu, Mg
C. Cu, Mg, Al2O3
D. Cu, MgO.
Cho các hỗn hợp bột, mỗi hỗn hợp gồm hai chất có số mol bằng nhau: Ba và Al2O3; Cu và Fe3O4; NaCl và KHSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp khi hòa tan vào nước dư không thu được kết tủa hoặc chất rắn là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
|
Trạng thái (ở điều kiện thường) |
Nhiệt độ sôi (°C) |
Nhiệt độ nóng chảy (°C) |
Độ tan trong nước (g/100 ml) |
|
20°C |
90°C |
||||
X |
Rắn |
181,7 |
43 |
8,3 |
|
Y |
Lỏng |
184,1 |
-6,3 |
3,0 |
6,4 |
z |
Lỏng |
78,37 |
-114 |
|
|
X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
A. Phenol, ancol etylic, anilin
B. Phenol, anilin, ancol etylic
C. Anilin, phenol, ancol etylic
D. Ancol etylic, anilin, phenol