So sánh phương pháp đúc trong khuôn cát với đúc trong khuôn kim loại phương pháp rèn tự do với rèn khuôn; phương pháp hàn hồ quang với hàn hơi.
CHỦ ĐỀ 2: CÔNG NGHỆ GIỐNG VẬT NUÔI BÀI 6: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT Câu 1: Thế nào là chọn giống vật nuôi? 1. là xác định chọn những con (chỉ con đực) có tiềm năng di truyền vượt trội về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống (sinh sản) 2. là xác định chọn những con (chỉ con cái) có tiềm năng di truyền vượt trội về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống (sinh sản) 3. C. là xác định chọn những con (đực và cái) có tiềm năng di truyền vượt trội về một hay nhiều tính trạng mong muốn để làm giống (sinh sản) 4. Đáp án khác Câu 2: Chọn vật nuôi làm giống nên chọn thế nào? 1. Chọn một con bất kì trong đàn 2. Chọn một con có tiềm năng di truyền xấu 3Chọn những con có tính trạng tốt nhiều hơn tính trạng xấu 4. D. Chọn những con có tiềm năng di truyền vượt trội với những tính trạng mong muốn. Câu 3: Chọn giống vật nuôi có mấy vai trò quan trọng trong chăn nuôi 1. 4 2. 3 3. 2 4. D. 1 1 Câu 4: Vai trò của chọn giống vật nuôi là gì ? . A. Chọn ra những con vật có gen ưu tú từ đó cải thiện được năng suất và chất lượng sản phẩm ở đời sau 2. Chọn ra những con vật có gen trội từ đó cải thiện được năng suất và chất lượng sản phẩm ở đời sau 3. Chọn ra những con vật có tính trạng tốt từ đó cải thiện được năng suất và chất lượng sản phẩm ở đời sau 4. Chọn ra những con vật có tính trạng xấu để loại bỏ. Câu 5: Làm thế nào người ta có thể nâng cao được năng suất của lợn Landrace? 1. A. Chọn ra con cái có tính trạng tốt nhất và con đực có tính trạng tốt nhất trong đàn 2. Chọn ra hai con lợn khác giới bất kì 3. Loại bỏ những con lợn có biểu hiện bệnh tật hoặc năng suất kém 4. Đáp án khác
Các cơ sở chăn nuôi ở địa phương em đã thực hiện được những biện pháp nào để bảo về môi trường thân nuôi? Hãy tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất biện pháp để khác phục những vấn đề còn thiếu sót (nếu có).
Câu 1: Động cơ xăng 2 kỳ, xilanh có mấy cửa ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 2: Để cắt gọt được kim loại dao phải đảm bảo yêu cầu gì? A. Độ cứng của bộ phận cắt phải bằng độ cứng của phôi. B. Độ cứng của bộ phận cắt phải thấp hơn độ cứng của phôi. C. Độ cứng của bộ phận cắt bằng độ cứng của phôi. D. Độ cứng của bộ phận cắt phải cao hơn độ cứng của phôi. Câu 3: Về tốc độ quay của động cơ. Nếu tốc độ quay của của chúng khác nhau phải nối động cơ với máy công tác thông qua bộ phận nào? A. Thanh truyền. B. Hộp số. C. Pit- tông. D. Trục khuỷu. Câu 4: Tiện gia công được những mặt nào? A. Các loại ren ngoài và ren trong. B. Mặt tròn xoay ngoài và trong. C. Các mặt tròn xoay, các mặt định hình và các loại ren. D. Mặt tròn xoay định hình. Câu 5: Khi ô tô quay vòng, vận tốc quay của hai bánh xe chủ động (phía trong và phía ngoài) như thế nào? A. Hai bánh xe quay như nhau. B. Bánh xe phí ngoài quay chậm hơn. C. Bánh xe phía trong quay nhanh hơn. D. Bánh xe phí trong quay chậm hơn. Câu 6: Giao tuyến của mặt sau với mặt trước là bộ phận nào? A. Lưỡi cắt chính. B. Mặt sau. C. Mặt trước. D. Mặt đáy. Câu 7: Thay đổi hướng truyền momen từ phương dọc xe sang phương ngang xe là nhiệm vụ của bộ phận nào? A. Bộ vi sai. B. Trục các đăng. C. Truyền lực chính D. Li hợp. Câu 8: Máy tiện CNC là gì? A. Người máy công nghiệp. B. Máy tự động. C. Máy tự động mềm. D. Máy tự động cứng. Câu 9: Động cơ 4 kỳ là loại động cơ mà 1 chu trình làm việc được thực hiện trong mấy hành trình của pittông ? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 10: Động cơ đốt trong là nguồn động lực sử dụng phổ biến trong lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải. B. Giao thông vận tải, nông nghiệp. C. Công nghiệp, giao thông vận tải. D. Nông nghiệp, công nghiệp. Câu 11: Chuyển động dao tiến ngang thực hiện nhờ là bộ phận nào? A. Bàn dao dọc. B. Bàn xe dao. C. hộp bước tiến dao. D. Bàn dao ngang. Câu 12: Mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi là là bộ phận nào? A. Lưỡi cắt chính. B. Mặt trước. C. Mặt sau. D. Mặt đáy. Câu 8: (NB)Đặc điểm của động cơ đốt trong dùng cho ô tô(Chọn câu sai) A. Có tốc độ quay cao B. Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn C. Làm mát bằng không khí D. Thường được làm mát bằng nước Câu 6 (NB) Cách bố trí nào sau đây của ĐCĐT dùng cho xe máy không hợp lệ? A. Bố trí ĐC ở giữa xe B. Bố trí ĐC ở đầu xe C. Bố trí ĐC lệch về đuôi xe D. Cả A và B sai Câu 10: (NB)Thứ tự nào sau đây của hệ thống truyền lực trên xe máy là đúng? A. Động cơ, li hơp, hộp số, xích hoặc các đăng, bánh xe B. Li hợp, động cơ, hộp số, xích hoặc các đăng, bánh xe A. Động cơ, hộp số, li hợp, xích hoặc các đăng, bánh xe A. Li hợp, hộp số, động cơ, xích hoặc các đăng, bánh xe Câu 11: (NB) Li hợp và hộp số bố trí trong một vỏ chung sử dụng ở phương tiện nào? A. Xe ô tô B. Tàu thủy C. Máy phát điện D. Xe máy Câu 12: (NB) Động cơ đốt trong dùng làm nguồn động lực cho phương tiện di chuyển: A. Trong phạm vi hẹp B. Với khoảng cách nhỏ C. Trong phạm vi rộng và khoảng cách lớn D. Trong phạm vi hẹp và khoảng cách nhỏ Câu 13: (NB) Theo số cầu chủ động, người ta chia hệ thống truyền lực trên ô tô làm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: (NB) Nhiệm vụ của hộp số là: A. Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe B. Thay đổi chiều quay của bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe C. Ngắt đường truyền momen từ động cơ tới bánh xe trong thời gian cần thiết D. Cả 3 đáp án trên
Bộ chia điện gồm:
A. Đ 1 , Đ 2
B. Đ 1 , Đ 2 , Đ ĐK
C. Đ ĐK , C T
D. Đ 1 , Đ 2 , Đ ĐK , C T
Lắp mạch điện cho 1 phòng ở gồm các thiết bị sau: 1 Bảng điện, 3 cầu chì, 2 công tắc thường điều khiển 2 đèn tròn (220v –75w), 1 ổ ghim luôn có điện
Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện gồm 1 bảng điện 2 cầu chì 2 công tắc 1 ổ cắm 2 đèn sợi đốt 220V ( mỗi công tắc điều khiển 1 đèn) giúpppp tuiii cần gấp ạ 🆘
1 mạch điện gồm cầu chì bảo vệ toàn bộ mạch điện công tắc điều khiển bóng đèn sợi đốt 1 ổ lấy điện
+vẽ sơ đò nguyên lý
+vẽ sơ đò lắp đặt
Vẽ sơ đồ lắp đặt của mạch điện cầu thang gồm: 2 cầu chì, 1 ổ điện, 2 công tắc 3 cực điều khiển 2 bóng đèn