\(Q=A=I^2Rt=8,2^2\cdot26,90\cdot6\cdot60=651152,16\left(J\right)\)
\(Q=A=I^2Rt=8,2^2\cdot26,90\cdot6\cdot60=651152,16\left(J\right)\)
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 2,5 A
a) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 1 phút
b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 25 độ C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là có ích. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K). Khối lượng riêng của nước là D = 1000 k g / m 3
c) Mỗi ngày sử dụng bếp này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp đó trong 30 ngày, nếu giá 1kWh điện là 2000 đồng
Tính hiệu suất của 1 bếp điện nếu sau thời gian t = 20 phút nó đun sôi được 2 lít nước ban đầu ở 20 º C . Biết rằng cường độ dòng điện chạy qua bếp là I = 3A, hiệu điện thế của bếp là U = 220V. Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K
A. H = 65 %
B. H = 75 %
C. H = 95 %
D. H = 85 %
Tính hiệu suất của 1 bếp điện nếu sau thời gian t = 20 phút nó đun sôi được 2 lít nước ban đầu ở 20 º C . Biết rằng cường độ dòng điện chạy qua bếp là I = 3A, hiệu điện thế của bếp là U = 220V. Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K
A. H = 65 %
B. H = 75 %
C. H = 95 %
D. H = 85 %
Dùng một cặp nhiệt điện sắt − Niken có hệ số nhiệt điện động là 32 , 4 μ V / K có điện trở trong r = 1 Ω làm nguồn điện nối với điện trở R = 19 Ω thành mạch kín. Nhúng một đầu vào nước đá đang tan, đầu kia vào hơi nước đang sôi. Cường độ dòng điện qua điện trở R là:
A. 0,162 A
B. 0,324 A
C. 0,5 A
D. 0,081 A
Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 200C trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và hiệu suất của ấm là 90%. Tính điện trở của ấm điện
A. 52 Ω
B. 25 Ω
C. 56 Ω
D. 65 Ω
Một điện trở R nhúng vào nhiệt lượng kế dùng nước chảy, cho dòng điện một chiều có cường độ 1,5A chạy qua điện trở. Người ta điều chỉnh lưu lượng của dòng nước sao cho sự chênh lệch nhiệt độ của nước chảy ra so với nước chảy vào là 1,8 độ. Biết lưu lượng của dòng nước là L = 800 ( c m 3 / p h ú t ) , nhiệt dung riêng của nước là 4,2 (J/kg.K) và khối lượng riêng của nước 1 ( g / c m 3 ) . Bỏ qua mọi hao phí ra môi trường xung quanh. Xác định giá trị của điện trở.
A. 48,4 mΩ
B. 4,84 Ω
C. 0,484 Ω
D. 48,4 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12V và có điện trở trong , các điện trở R 1 = 10 Ω , R 2 = 5 Ω , R 3 = 8 Ω
a) Tính tổng trở R N của mạch ngoài
b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U
c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1
d) Tính hiệu suất H của nguồn điện
e) Tính nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài trong thời gian 10 phút
Một ấm điộn được dùng với hiệu điện thế 220 V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ 20 ° C trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K), khối lượng riêng của nước là 1 000 kg/ m 3 và hiệu suất của ấm là 90%. Tính điện trở của ấm điện.
Một ấm điện được dùng với hiệu điện thế 220V thì đun sôi được 1,5 lít nước từ nhiệt độ trong 19 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K khối lượng riêng của nước là 1000 k g / m 3 và hiệu suất của ấm là 90%. Công suất và điện trở của ấm điện lần lượt là
A. 931W và 52W
B. 945W và 51W
C. 931W và 51W
D. 981W và 72W