Đáp án C
Sáng sớm ngày 7-10-1947, binh đoàn quân dù do Sôvanhắc chỉ huy đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới…
Đáp án C
Sáng sớm ngày 7-10-1947, binh đoàn quân dù do Sôvanhắc chỉ huy đổ quân xuống chiếm thị xã Bắc Kạn, thị trấn Chợ Mới…
Ngày 20/1/1954 địch tập trung 20 tiểu đoàn bộ binh mở chiến dịch Át-lăng đánh chiếm
A. Quy Nhơn.
B. Tuy Hoà ( Phú Yên).
C. Kon Tum.
D. Plâyku.
Thực hiện kế hoạch Na-va,Pháp tăng thêm ở Đông Dương bao nhiêu tiểu đoàn bộ binh?
A. 10 tiểu đoàn bộ binh.
B. 11 tiểu đoàn bộ binh.
C. 12 tiểu đoàn bộ binh.
D. 13 tiểu đoàn bộ binh.
Nhiệm vụ tập hợp, xây dựng lực lượng khối đoàn kết dân tộc từ năm 1951 đến năm 1954 do mặt trận nào đảm nhiệm
A. Mặt trận Việt Minh
B. Hội Liên Việt
C. Liên minh nhân dân Việt- Miên- Lào
D. Mặt trận Liên Việt
rút ra nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm của 3 cuộc khởi nghĩa và binh biến : knghia bắc sơn nam kì và binh biến đô lương
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) là
Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Toàn dân, toàn diện, lâu dài, đoàn kết, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Toàn quân, toàn dân, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Toàn dân, toàn quân, lâu dài, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940) ?
A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan
B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta
C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp
D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật
Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?
A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan
B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta
C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp
D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật
Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?
A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật
B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật
C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương
D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy
Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)
C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940) D. Binh biến Đô Lương (1/1941)
Sự kiện chính trị nào đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ?
A. Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia
B. Hội nghị bộ trưởng ba nước Đông Dương
C. Liên minh chống Mĩ được thành lập
D. Phối hợp phản công giữa quân đội Việt Nam với quân dân Lào và Campuchia
Hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương đã diễn ra như thế nào?