Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào hay cần cung cấp để một vật thay đổi từ nhiệt độ t1 sang nhiệt độ t2: Q = m c t 2 - t 1
Đáp án: C
Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào hay cần cung cấp để một vật thay đổi từ nhiệt độ t1 sang nhiệt độ t2: Q = m c t 2 - t 1
Đáp án: C
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; ∆t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t
B. Q = m c 2 Δ t
C. Q = ( m / c ) Δ t
D. Q = m 2 c Δ t
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; Δ t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t .
B. Q = m c 2 Δ t .
C. Q = m c Δ t .
D. Q = m 2 c Δ t .
Gọi Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra; m là khối lượng vật; c là nhiệt dung riêng của chất làm vật; Δ t là độ biến thiên nhiệt độ. Công thức tính nhiệt lượng mà vật nhận được (hay mất đi) là:
A. Q = m c Δ t .
B. Q = m c 2 Δ t .
C. Q = m c Δ t .
D. Q = m 2 c Δ t .
Một vật khối lượng m, có nhiệt dung riêng c, nhiệt độ đầu và cuối là t1 và t2.
Công thức m c . ( t 2 - t 1 ) dùng để xác định:
A. nội năng.
B. nhiệt năng.
C. nhiệt lượng.
D. năng lượng.
Nhiệt lượng là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ của vật thay đổi. Nêu tên các đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Xác định lượng nhiệt Q cần cung cấp để làm nóng chảy cục nước đá khối lượng 50 g và đang có nhiệt độ - 20 ° C. Cho biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là 3,4. 10 5 J/kg và nhiệt dung riêng là 2,09. 10 3 J/kg.K.
A. Q ≈ 36 kJ. B. Q ≈ 190 kJ.
C. Q ≈ 19 kJ. D. Q ≈ 1,9 kJ.
Xác định lượng nhiệt Q cần cung cấp để làm bay hơi 100 g nước ở 100 ° C. Cho biết nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.10 J/kg .
A. Q = 23. 10 6 J B. Q = 2,3. 10 5 J.
C. Q = 2,3. 10 6 J. D. Q = 0,23. 10 4 J.
Xác định lượng nhiệt Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0 ° C. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg.
A. Q = 0,34. 10 3 J. B. Q = 340. 10 5 J.
C. Q = 34. 10 7 J. D. Q = 34. 10 3 J.
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở 15 ° C, nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5 ° C. Biết C F e = 478 J/kg.K, = 4180 J/kg.K, C N L K = 418 J/kg.K.
a. Xác định nhiệt độ của lò.
b. Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng kế, thực ra nhiệt lượng kế có m = 200g.