Câu 12. Giá trị của biểu thức 4√80 − 5√5 + 3√125 là:
A. 5
B. 20√5
C. 30√5
D.10
Câu 13. So sánh 5 3 √6 và 6 3 √5
A. 5 3 √6 > 6 3 √5
B. 5 3 √6 = 6 3 √5
C. 5 3 √6 < 6 3 √5
D. 5 3 √6 ≥ 6 3 √5
Câu 14.Giá trị của biểu thức M = 3 √1353 √5 - 3 √54. 3 √4 − 3 √−729 là:
A. 10
B. 9
C.6
D.22
Câu 15. Biết 3 √𝑎 = 1,1. Tìm a
A. 0,2
B.1,6
C. 1,1
D. 2,5
Câu 16. Điều kiện của √𝑥+2
𝑥2−1 là:
A.x>0
B. x ≥ 0 , 𝑥 ≠ 1
C. x ≥ 0 , 𝑥 ≠ −1
D. x ≥ 0 , 𝑥 ≠ 1, 𝑥 ≠ −1
Biểu thức 3 - 5 2 có giá trị là:
(A) 3 - 5
(B) 3 + 5
(C) 5 - 3
(D) 8 - 2 15
c5.ho hàm số bậc nhất sau: y=2x+ 5, đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm của tung độ là:
a.5/2 b.5 c.3 d.-5/2
c6. đồ thị hàm số : y= -2x+3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là:
a.3/2 b.-3/2 c. 3 d.-2
c9. với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số : y= 2x+ 3m -5 đi qua điểm A(1;-3)
a.0 b.1 c.3 d.-3
Câu 41: Cho biểu thức Q = |x - 5| + |x + 4| Tổng các số nguyên X khi Q đạt giá trị nhỏ nhất bằng A. -5. B. -3. C. 3. D. 5.
Đề bài : Tính giá trị biểu thức :
\(B=\frac{_{\left(3+\sqrt{5}\right).}\left(3-\sqrt{5}\right)}{\left(3+\sqrt{5}\right)}\)
\(C=\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{3}_{ }}\)
\(D=\frac{2}{\sqrt{3}+1}+\frac{1}{\sqrt{3}-2}+\frac{6}{\sqrt{3}+3}\)
Giá trị của x để: \(\sqrt{4x-10}+3\sqrt{\dfrac{x-5}{9}}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\) là:
A. 5
B. 9
C. 6
D. Cả A, B, C
a) Cho x = \(\frac{\sqrt[3]{10+6\sqrt{3}}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}}\)Tính giá trị biểu thức: A = \(\left(x^3-4x+1\right)^{2018}\)
b) Cho x = \(\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}}\)Tính giá trị biểu thức: B = \(\left(x^3+3x-14\right)^{2018}\)
Tính giá trị của các biểu thức sau: √(3 - √5)² + √5 ;√3 - √(1+√3)² ; √(√3 - 1)² - √3
cm biểu thức : P= (x^3-4x-1)^2012 có giá trị là 1 số tự nhiên với x=\(\frac{\sqrt[3]{10+6\sqrt{3}}.\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{5}}\)