Chọn đáp án D
Dân cư nước ta luôn phân bố không đều giữa các vùng, các miền và giữa thành thị và nông thôn. Còn trong vùng kinh tế không phản ánh sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng nước ta hiện nay.
Chọn đáp án D
Dân cư nước ta luôn phân bố không đều giữa các vùng, các miền và giữa thành thị và nông thôn. Còn trong vùng kinh tế không phản ánh sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng nước ta hiện nay.
Ở nước ta, khó khăn thường xuyên đối với giao lưu kinh tế giữa cc vùng ở miền núi là:
A. thiên tai (lũ quét, xói mòn, sạt lở đất) thường xuyên xảy ra.
B. địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc.
C. khan hiếm nguồn nước.
D. động đất dễ phát sinh tại các đứt gãy sâu.
Đặc điểm nổi bật về mặt dân cư dân tộc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. là vùng thưa dân có thành phần dân tộc đa dạng, người dân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
B. là vùng dân cư thưa nhất cả nước do lịch sử khai thác muộn.
C. là vùng có số dân ít, có nhiều dân tộc ít người.
D. là vùng thưa dân, có nhiều dân tộc ít người, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và chinh phục tự nhiên.
Ở nước ta, việc hình thành và mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở miền núi và trung du phải gắn liền với việc
A. đẩy mạnh thâm canh.
B. cải tạo đất đai.
C. trồng và bảo vệ vốn rừng.
D. giải quyết vấn đề lương thực.
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc
A. Sông ngòi và khí hậu
B. Địa hình và rừng
C. Địa hình và khí hậu
D. Biển và khoáng sản
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc?
A. Sông ngòi và khí hậu.
B. Địa hình và rừng.
C. Địa hình và khí hậu.
D. Biển và khoáng sản.
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc?
A. Địa hình và khí hậu.
B. Biển và khoáng sản.
C. Sông ngòi và khí hậu.
D. Địa hình và rừng.
Nhận định nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa đồng bằng và miền núi nước ta?
A. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp.
B. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi, cao nguyên, chảy qua đồng bằng.
C. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.
D. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.
Xét về tiềm năng thuỷ điện so với các vùng khác trong nước, Trung du miền núi phía Bắc đứng ở vị trí thứ mấy so với cả nước?
A. Thứ ba.
B. Thứ hai.
C. Thứ nhất.
D. Thứ tư.
Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên là
A. truyền thống sản xuất của dân cư.
B. trình độ thâm canh.
C. điều kiện về địa hình.
D. đặc điểm về đất đai, khí hậu.