Địa hình núi Việt Nam rất đa dạng và phong phú, từ núi cao, núi thấp và các cao sơn nguyên đến đồng bằng, thềm lực địa,...
Đáp án cần chọn là: B
Địa hình núi Việt Nam rất đa dạng và phong phú, từ núi cao, núi thấp và các cao sơn nguyên đến đồng bằng, thềm lực địa,...
Đáp án cần chọn là: B
Địa hình vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là A. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn. B. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn. C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. D. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
Đặc điểm nổi bật của vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là
A. những dãy núi hình cánh cung.
B. những dãy núi cao xen kẽ các sơn nguyên đá vôi.
C. vùng núi thấp, hai sườn núi không đối xứng.
D. vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
Ý nào sau đây là đặc điểm của địa hình châu Á:
A.Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao,đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới
B.Các núi và cao nguyên có độ cao thấp tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm
C.Địa hình đơn giản nhiều núi và sơn nguyên, đồng bằng phân bố đều nhau
D.Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ
Câu 51: Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc
A. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.
B. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông
nam.
C. Vùng núi thấp có hai sường không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn.
Câu 52: Đồng bằng lớn nhất nước ta là
A. đồng bằng châu thổ sông Hồng.
B. đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. đồng bằng giữa núi vùng Tây Bắc.
D. đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.
Câu 53: Đăc điểm bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu là
A. rất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch.
B. có nhiều bãi bùn rộng.
C. là kiểu bờ biển bồi tụ.
D. diện tích rững ngập mặn phát triển.
Câu 54: Tính chất nhiệt đới của khí hậu thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm.
D. Độ ẩm không khí trung bình trên 80%.
Câu 55: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 56: Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đông của khí hậu nước ta?
A. Vĩ độ.
B. Kinh độ.
C. Gió mùa.
D. Địa hình.
Câu 57: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc.
B. Tây Nguyên.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Nam Bộ..
Câu 58: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện ở điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian.
D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra.
Câu 59: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân?
A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. Đa dạng cơ cấu cây trồng.
C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn
I.Trắc nghiệm
1. Địa hình Châu Á chủ yếu là
A. hệ thống núi và sơn nguyên cao trung bình.
B. hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng cao.
C. hệ thống núi và cao nguyên đồ sộ bậc nhất thế giới.
D. hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
2. Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á (2002) là
A. 1,0% B. 1,3% C. 1,4% D. 2,4%
3 Hai khu vực điển hình cho khí hậu nhiệt đới gió mùa ở châu Á là
A. Đông Á và Đông Nam Á. B. Đông Á và Nam Á.
C. Nam Á và Đông Nam Á. D. Trung Á và Nam Á.
4. Chủng tộc Môngôlôit ở Châu Á phân bố tập trung ở các khu vực
A. Tây Nam Á, Trung Á, Đông Á. B. Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á.
C. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. D. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á
5. Sông ngòi Bắc Á không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Mùa xuân, băng tuyết tan. B. Sông thường gây ra lũ băng lớn.
C. Các sông chảy theo hướng từ nam lên bắc. D. Mạng lưới sông thưa thớt.
6. Dựa vào bảng số liệu sau: Hãy cho biết dân số Châu Á năm 2002 tăng gấp bao nhiêu lần năm 1800?
Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002
Số dân (Triệu người) 600 880 1402 2100 3110 3766
A. 6,2 B. 6,3
C. 6,4 D. 6,5
7. Diện tích Châu Á là 44,4 triệu km2, dân số Châu Á năm 2002 là 3.766 triệu người, vậy mật độ dân số trung bình là
A. 85 người/km2. B. 10 người/km2.
C. 75 người/km2. D. 50 người/km2.
8. Dựa vào bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa ở Thượng Hải (Trung Quốc)
Tháng
Yếu tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ (0C) 3,2 4,1 8,0 13,5 18,8 23,1 27,1 27,0 22,8 17,4 11,3 5,8
Lượng mưa (mm) 59 59 83 93 93 76 145 142 127 71 52 37
Mùa đông ở Thượng Hải kéo dài từ tháng
A. 8 đến tháng 4 năm sau B. 9 đến tháng 5 năm sau
C. 10 đến tháng 4 năm sau D. 11 đến tháng 3 năm sau
9. Chiều dài Bắc – Nam của Châu Á là:
A. 8200km. B. 8350km. C. 8500km. D. 8600km
10. Châu Á tiếp giáp với châu lục nào sau đây:
A. châu Âu và châu Phi B. châu Âu và châu Mĩ
C. châu Mĩ và châu Đại Dương D. châu Phi và châu Mĩ
11. Các núi và sơn nguyên ở châu Á tập trung
A. vùng phía đông châu Á. B. vùng trung tâm châu Á.
C. vùng phía bắc châu Á. D. vùng phía tây châu Á.
12. Sông Mê Công bắt nguồn từ khu vực nào của châu Á?
A. Sơn nguyên Iran B. Sơn nguyên Tây Tạng
C. Sơn nguyên Trung Xibia D. Sơn nguyên Mông Cổ
13. Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?
A.Ô-xtra-lô-ít B.Ơ-rô-pê-ô-ít C.Môn-gô-lô-ít D.Nê-grô-ít.
14. Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?
A. A-rập-xê-út B.Trung Quốc C.Ấn Độ D. Pa-ki-xtan
15. Việt Nam nằm trong nhóm nước
A. có thu nhập thấp B. thu nhập trung bình dưới
C. thu nhập trung bình trên D. thu nhập cao.
16. Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực (lúa gạo) nhiều nhất thế giới?
A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, Ấn Độ
C. Ấn Độ, Mông Cổ D. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.
17. Rừng nhiệt nhiệt đới ẩm của châu Á phân bố ở khu vực có khí hậu:
A. Gió mùa B. Lục địa. C. Hải Dương D. Ôn đới.
28. Việt Nam thuộc kiểu khí hậu:
A. Ôn đới lục địa B. Ôn đới hải dương C. Nhiệt đới gió mùa D. Nhiệt đới khô
19. Sông Mê Công bắt nguồn từ khu vực nào của châu Á?
A. Sơn nguyên Iran B. Sơn nguyên Tây Tạng
C. Sơn nguyên Trung Xibia D. Sơn nguyên Mông Cổ
20. Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?
A.Ô-xtra-lô-ít B.Ơ-rô-pê-ô-ít C.Môn-gô-lô-ít D.Nê-grô-ít.
21. Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á?
A. A-rập-xê-út B.Trung Quốc C.Ấn Độ D. Pa-ki-xtan
22.Việt Nam nằm trong nhóm nước
A. có thu nhập thấp B. thu nhập trung bình dưới
C. thu nhập trung bình trên D. thu nhập cao.
23. Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực (lúa gạo) nhiều nhất thế giới?
A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, Ấn Độ
C. Ấn Độ, Mông Cổ D. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.
24. Chọn các từ, cụm từ: “giảm, dân số, ổn định, phát triển, đông nhất, ít nhất, khá cao” điền vào câu sau cho đủ ý:
Châu Á có dân số …(1)… chiếm 61% dân số thế giới. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên so với các châu lục khác …(2)…, chỉ đứng sau Châu Phi và đạt mức trung bình của thế giới. Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số của các nước Châu Á đã …(3)… đáng kể do thực hiện chính sách ..(4).. nhưng chưa đến giai đoạn ổn định như các nước phát triển châu Âu.
II. Tự luận
- Xem cách vẽ biểu đồ cột và nhận xét biểu đồ
- Dựa lược đồ H. 2.1 (SGK) nhận xét và giải thích sự phân bố khí hậu Châu Á
- Đặc điểm nhiệt độ, mưa qua biểu đồ khí hậu (trang 9, SGK)
- Quan sát H6.1 SGK. Giải thích nguyên nhân sự phân bố
- So sánh thành phần chủng tộc của Châu á và Châu Âu
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
Địa hình đồi núi badan tập trung nhiều ở vùng nào trong các vùng sau đây
A. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
B. Vùng núi Tây Bắc- Bắc Bộ
C. Vùng núi Đông Bắc- Bắc Bộ
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc
Câu 21:
Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á
A.
Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục.
B.
Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ.
C.
Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.
D.
Địa hình bị chia cắt phức tạp.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 22:
Hướng gió chính thổi vào mùa hè ở vùng biển nước ta là?
A.
Gió tây.
B.
Gió nam.
C.
Gió đông bắc.
D.
Gió tây nam.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 23:
Câu19: Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm :
A.
1995.
B.
1967 .
C.
1997 .
D.
1999 .
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 24:
Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chăc là do:
A.
Cả a và b đều đúng
B.
Phát triển kinh tế chưa chú ý đến bảo vệ môi trường.
C.
Cả a và b đều sai
D.
Dễ bị tác động từ bên ngoài
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 25:
Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do
A.
Phân bố lại dân cư
B.
Thu hút nhập cư.
C.
Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
D.
Chuyển cư
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 26:
Từ điểm cực bắc đến điểm cực nam của nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ?
A.
10 vĩ độ.
B.
15 vĩ độ.
C.
8 vĩ độ.
D.
7 vĩ độ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 27:
Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á:
A.
Việt Nam
B.
A-rập Xê-út
C.
Trung Quốc
D.
Nhật Bản
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 28:
Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao:
A.
Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc
B.
Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc
C.
Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật Bản
D.
Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 29:
Đới cảnh quan chủ yếu của vùng Tây Nam Á và Trung Á là
A.
Hoang mạc và bán hoang mạc.
B.
Rừng lá kim.
C.
Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
D.
Rừng nhiệt đới ẩm.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 30:
Nước ta có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài?
A.
2360 km 2
B.
3260 km 2
C.
4560 km 2
D.
3360 km 2
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 31:
Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A.
Nhiệt đới
B.
Xích đạo
C.
Cận nhiệt đới
D.
Ôn đới
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 32:
Đông Nam Á là khu vực có số dân đông (năm 2002) có số dân là:
A.
356 triệu người
B.
635 triệu người
C.
536 triệu người
D.
535 triệu người
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 33:
Điểm cực Nam trên phần đất liền Việt Nam nằm trong khoảng vĩ độ, kinh độ nào?
A.
12 0 40’B – 109 0 24’Đ
B.
08 0 34’B – 104 0 40’Đ
C.
23 0 23’B – 105 0 20’Đ
D.
22 0 22’B – 102 0 10’Đ
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 34:
Mật độ dân số trung bình của khu vực Đông Nam Á năm 2002 là:
A.
119 người/km 2
B.
219 người/km 2
C.
19 người/km 2
D.
319 người/km 2
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 35:
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEEAN) thành lập vào năm nào?
A.
Năm 1997
B.
Năm 1994
C.
Năm 1996
D.
Năm 1967
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Điểm nào sau đây không đúng với địa hình châu Á?
A. Các núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng rìa lục địa
B. Các dãy núi chạy theo hai hướng chính Đông-Tây hoặc gần
Đông-Tây và Bắc-Nam hoặc gần Bắc-Nam
C. Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ.
D. Có nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.