Biểu diễn lực với tỉ xích 1cm ứng với 5N.
a. Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 10N
b. Lực F2 có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N
c. Lực F3 có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 25N
Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1cm ứng với 1N
a, Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4N.
b, Lực F2 có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 2N
Câu 18:(1 điểm) Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 10 N.
a)Lực F1 có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 30 N
Bài 2: Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.
a) Lực F, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 6 N.
b) Lực F, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2 N.
c) Lực F, có phương hợp với phương ngang một góc 45°, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, độ lớn 8N.
giúp zới, gấp gấp gấp
Bài 1 . Biểu diễn các lực sau :
a) Lực kéo một vật theo phương ngang , chiều từ trái sang phải , độ lớn của lực là 3N . Tỉ xích 1cm ứng với 1N
b) Lực nâng một thùng hàng lên cao theo phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên trên , độ lớn lực nâng thùng hàng là 20 N . Tỉ xích 1 cm ứng với 5 N
Biểu diễn các lực sau 1cm = 10N
a, lực F1 ,F2 có phương nằm ngang , chiếu từ trái sang phải , độ lớn 30N , 40N
b, lực F3 , F4 có phương thẳng đứng , chiếu từ dưới lên , độ lớn 20N , 30N
hãy biểu diễn lực sau :lực kéo tác dụng vào một dụng cụ A theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải có độ lớn bằng 5N (tỉ xích 1cm ứng với 10N)
: Em hãy biểu diễn lực tác dụng lên thùng hàng trong các trường hợp sau:
a) Lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn là 40 N.
b) Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn là 40 N.
Biểu diễn lực F, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N.
(tỉ xích 1 cm ứng với 2 N)