Hai số phức z = -1+2i và w = -2+i được biểu diễn bởi hai điểm M, N thì M và N là hai điếm đối xứng nhau qua đường thẳng
A. x = 0
B. y = 0
C. y = x
D. y = -x
Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z, N là điểm biểu diễn của số phức w trong mặt phẳng tọa độ. Biết N là điểm đối xứng với M qua trục Oy (M, N không thuộc các trục tọa độ). Mệnh đề nào sau đây đúng?
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức w trong mặt phẳng tọa độ. Biết N là điểm đối xứng với M qua trục Oy (M, N không thuộc các trục tọa độ). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. w=-z
B.w=- z ¯
C.w= z ¯
D.|w|>|z|
Cho z, w là 2 số phức được biểu diễn bởi hai điểm đối xứng nhau qua trục Oy. Biết z = 1 + 2i. Tìm w
A. w = 1-2i
B. w = -1+2i
C. w = 2 + i
D. w = 2 - i
Cho số phức z = 1 - 2i được biểu diễn bởi điểm M. Tìm số phức w biểu diễn bởi điểm M' đối xứng với M qua trục Ox.
A. w = 1 + 2i
B. w = -1 + 2i
C. w = 2 - i
D. w = 2 + i
z = -1 + i được biểu diễn bởi điểm M trong mặt phẳng Oxy. Biết điểm M' biểu diễn số phức w và M’ đối xứng với M qua đường thẳng: ∆ : x-y+1 = 0. Tìm w.
A. w = 0
B. w = 1-i
C. w = 1+i
D. w = -2+2i
Cho z = 1 - 2i. Tìm số phức sao cho khi biểu diễn z và w trên mặt phẳng tọa độ ta được hai điểm đối xứng nhau qua trục Oy.
A. w = 1 + 2i
B. w = -1 + 2i
C. w = -1 - 2i
D. w = -2 + i
Cho hai số phức α = a + bi, β = c + di. Hãy tìm điều kiện của a, b, c, d để các điểm biểu diễn α và β trên mặt phẳng tọa độ:
a) Đối xứng với nhau qua trục Ox ;
b) Đối xứng với nhau qua trục Oy;
c) Đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất và góc phần tư thứ ba;
d) Đối xứng với nhau qua gốc tọa độ.
Cho số phức z có phần thực và phần ảo đều khác 0. Khi đó số phức z và w= - z ¯ được biểu diễn hình học bởi 2 điểm M, N thì M và N:
A. Đối xứng qua gốc O
B. Đối xứng qua Oy
C. Đối xứng qua Ox
D. Cả A, B, C đều sai