Biết ∫ 3 4 d x ( x + 1 ) ( x - 2 ) = a ln 2 + b ln 5 + c với a, b, c là các số hữu tỉ.
Tính S = a – 3b + c
A. S = 3
B. S = 2
C. S = -2
D. S = 0
Cho hàm số f(x)=3 sinx+2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f 3 ( x ) - 3 mf 2 ( x ) + 3 ( m 2 - 4 ) f ( x ) - m nghịch biến trên khoảng (0;π/2). Số tập con của S bằng
A. 1
B. 2.
C. 4.
D. 16.
Biết tích phân ∫ 0 π 4 5 sin x + cos x sin x + cos x d x = a π + lnb với a, b là các số hữu tỉ. Tính S = a+b
A. S = 5 4
B. S = 3 4
C. S = 11 4
D. S= 2
Gọi S=[a;b] là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để với mọi số thực x ta có x 2 + x + 4 x 2 - m x + 4 ≤ 2 Tính tổng a+b
A. 0
B. 1
C. -1
D. 4
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 27 . Gọi ( α ) là mặt phẳng đi qua hai điểm A(0;0;-4), B(2;0;0) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh là tâm của (S), đáy là (C) có thể tích lớn nhất. Biết mặt phẳng ( α ) có phương trình dạng ax+by-z+c= 0, khi đó a-b+c bằng:
A. -4.
B. 8
C. 0
D. 2
Biết ∫ 3 4 d x x + 1 x − 2 = a ln 2 + b ln 5 + c , với a, b, c là các số hữu tỉ. Tính S = a − 3 b + c .
A. S = 3
B. S = 2
C. S = -2
D. S = 0
Biết ∫ 3 4 d x x + 1 x − 2 = a ln 2 + b ln 5 + c , với a, b, c là các số hữu tỉ. Tính S = a − 3 b + c
A. S = 3
B. S = 2
C. S = -2
D. S = -3
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, xét ba điểm A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c) với a,b,c là các số thực thay đổi thoả mãn 1 a - 2 b + 2 c = 1 . Biết rằng mặt cầu (S): ( x - 2 ) 2 + y 2 + ( z - 4 ) 2 = 25 cắt mặt phẳng (ABC) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 4. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng
A. 5.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Biết rằng sin a , sin a cos a , cos a theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tính S = sin a + cos a
A. S = 3 - 5 2
B. S = 1 + 3 2
C. S = 3 - 3 2
D. S = 1 - 5 2