Biết thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị y = x 2 - 2 x , y = - x 2 quanh trục Ox là 1/k thể tích mặt cầu có bán kính bằng 1. Khi đó k bằng
A. 1/2
B. 2
C. 3
D. 4
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x e x và các đường thẳng x = 1 , x = 2 , y = 0 . Thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình D xung quanh trục Ox bằng
A. πe 2
B. 2 πe
C. 2 - e π
D. 2 πe 2
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ( x − 1 ) 2 và trục hoành. Khi quay (H) quanh trục Ox ta được một khối tròn xoay có thể tích là:
A. 1 12
B. π 12
C. 1 105
D. π 105
Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , đường thẳng y = 2 - x và trục hoành. Thể tích của khối tròn xoay sinh bởi hình phẳng trên khi quay quanh trục Ox bằng
A. 7 π 6
B. 4 π 3
C. 5 π 6
D. 5 π 4
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = xe x và các đường thẳng x = 1 , x = 2 , y = 0 . Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình D xung quanh trục Ox.
A. V = πe 2
B. V = 2 πe
C. V = ( 2 − e)π
D. V = 2 πe 2
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x e x và các đường thẳng x=1, x=2, y=0. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình D xung quanh trục Ox
A. V = πe 2
B. V = 2 πe
C. V = ( 2 - e ) π
D. V = πe 2
Cho hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = 1 − x 2 và y = 2 1 − x . Biết thể tích khối tròn xoay dc tạo thành khi quay D quanh trục Ox bằng a π b , trong đó a và b là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm a − b .
A. 71
B. ‒71
C. 2
D. ‒2
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 - 3 x + 2 trục hoành và hai đường thẳng x=1,x=2 Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành bằng
A. π/30
B. π/6
C. 1/6
D. 1/30
Cho hàm số y = f ( x ) = 3 x 2 khi x ≤ 1 4 - x khi > 1 . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) trục hoành và các đường thẳng x = 0, x = 2 quanh trục hoành bằng
A. 29 4
B. 29 π 4
C. 122 15
D. 122 π 15