Đáp án là B.
Ta có y , = 2 a . cos 2 x - 2 b sin 2 x - 1 .Để hàm số đạt cực trị các điểm x = π 2 và x = π 2 thì y , ( π 6 ) = 0 y , ( π 2 ) = 0 ⇔ a - 3 b - 1 = 0 - 2 a - 1 = 0 ⇔ a = - 1 2 b = - 3 2 ⇒ a - b = 3 - 1 2
Đáp án là B.
Ta có y , = 2 a . cos 2 x - 2 b sin 2 x - 1 .Để hàm số đạt cực trị các điểm x = π 2 và x = π 2 thì y , ( π 6 ) = 0 y , ( π 2 ) = 0 ⇔ a - 3 b - 1 = 0 - 2 a - 1 = 0 ⇔ a = - 1 2 b = - 3 2 ⇒ a - b = 3 - 1 2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên đoạn [a;b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn [a;b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Cho hàm số y=f(x)có đạo hàm trên đoạn [a,b]. Ta xét các khẳng định sau:
1) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị lớn nhất của f(x) trên đoạn[a,b]
2) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 ∈ a ; b thì f x o là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a,b]
3) Nếu hàm số f(x) đạt cực đại tại điểm x 0 và đạt cực tiểu tại điểm x 1 x 0 , x 1 ∈ a ; b thì ta luôn có f x 0 > f x 1
Số khẳng định đúng là?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Biết hàm số f ( x ) = x 3 + a x 2 + b x + c đạt cực tiểu tại điểm x = 1 , f ( 1 ) = - 3 và đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tính giá trị của hàm số tại x = 3
A. f 3 = 81
B. f 3 = 27
C. f 3 = 29
D. f 3 = - 81
Cho hàm số y = sin2 x+2 sinx, với x∈ [ - π ; π ] . Hàm số này có mấy điểm cực trị
A. Bốn.
B. Một.
C. Ba.
D. Hai.
Hàm số y = a sin x + b cos x + x + a + b 3 (với x ∈ 0 ; 2 π ) đạt cực trị tại x = π 3 ; x = π . Tính tổng a + b 3
A. 3
B. 3 - 1
C. 4
D. 3 + 1
Cho hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f x = 2 cos x − 1 sin 2 x trên khoảng 0 ; π Biết rằng giá trị lớn nhất của F(x) trên khoảng 0 ; π là 3 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?
A. F π 6 = 3 3 − 4
B. F 2 π 3 = 3 2
C. F π 3 = − 3
D. F 5 π 6 = 3 − 3
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [0;π/3].Biết f’(x).cosx+f(x).sinx=1, x ϵ [0;π/3] và f(0)=1. Tính tích phân I = ∫ 0 π 3 f x d x
A. 1/2 + π/3
B. 3 + 1 2
C. 3 - 1 2
D. 1/2
Cho hàm số y = 2 3 x 3 + ( m + 1 ) 2 + ( m 2 + 4 m + 3 ) x đạt cực trị tại x 1 , x 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức A = x 1 x 2 - 2 ( x 1 + x 2 ) bằng
A. 9 2
B. 9 2
C. 1
D. 4
Cho hàm số f(x)=3 sinx+2. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f 3 ( x ) - 3 mf 2 ( x ) + 3 ( m 2 - 4 ) f ( x ) - m nghịch biến trên khoảng (0;π/2). Số tập con của S bằng
A. 1
B. 2.
C. 4.
D. 16.