\(0.0\left(3\right)=\frac{1}{10}\cdot0.\left(1\right)\cdot3=\frac{1}{10}\cdot\frac{1}{9}\cdot3=\frac{1}{30}\)(vì\(\frac{1}{9}=0.\left(1\right)\))
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đay dưới dạng phân số
\(0.0\left(8\right);0.1\left(2\right);0.1\left(23\right)\)
Cho \(M=\frac{\left[1,\left(32\right)+5,\left(67\right)\right].n+1,\left(9\right)}{14}\left(n\inℕ^∗\right)\) chứng tỏ rằng không thể viết M dưới dạng số thập phân hữu hạn
1.viết chúng dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn \(\frac{1}{6};-\frac{5}{11};\frac{4}{9};\frac{-7}{18}\)
2. cho A=\(\frac{3}{2.}\)...hãy điền vào ô trống một số nguyên tố có 1 chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
khi viết dưới dạng thập phân thì số hữu tỉ (\(\left(\frac{9}{11}-0.81\right)^{2004}\) có ít nhất 4000 chữ số 0 đầu tiên sau dấu phẩy
Khi viết các phân số dưới đây dưới dạng số thập phân ta được số thập phân hữu hạn, hay số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp, hay vô hạn tuần hoàn đơn :
a) \(\frac{35+3}{70}\)với n là số tự nhiên
b) \(\frac{10987654321}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)với n là số tự nhiên
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:
\(\frac{1}{6};\frac{-5}{11};\frac{4}{9};\frac{-7}{18}\)
GIẢI CHI TIẾT GIÚP MK VS , MK ĐANG CẦN RẤT GẤP!
B1 Tìm các phân số tối giản có mẫukhác 1,biết rằng tích của tử và mẫu bằng 1260 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
B2 Thay các chữ cái bởi các chữ số thích hợp
A, 1:0,abc=a+b+c
b, 1:0,0abc=a+b+c+d
c,0,x(y)-0,y(x) =8\(\times\) 0,0(1) ,biết rằng x+y =9
B3: Khi viết các phân số sau dươi dạng số thập phân ,ta được số thập phaanb hữu hạn ,hay vô hạn tuần hoàn đơn ,hay vô hoàn tuần hoàn tạp
a,\(\frac{35n+3}{70}\)(n\(\varepsilon\)N ) b,\(\frac{10987654321}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)(n\(\varepsilon\)N ) ?
Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng:
A) Phân số 1/9 viết được dưới dạng số thập phân là | 1) 4/9 |
B) Số 0, (4) viết dưới dạng phân số là: | 2) 1/3 |
C) Phân số 1/99 viết dưới dạng số thập phân là | 3) 0,(1) |
B) Số 0, (3) viết dưới dạng phân số là: | 4) 0,0(1) |
5) 0, (01) |
1/ viết công thức và điền tiếp 2 phân số vào chỗ trống:
a/\(\frac{1}{2};\frac{1}{4};\frac{1}{5};\frac{1}{8};\frac{1}{16};...;...\)
b/\(\frac{1}{3};\frac{1}{6};\frac{1}{7};\frac{1}{9};\frac{1}{11};\frac{1}{12};...;...\)
2/ tìm a, b, c biết:
Phân số \(\frac{a+b+c}{4}\) viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là a,bc ( c khác 0 )