Tính giá trị bằng số của biểu thức 4 log 2 3
A. 81 B. 9
C. 1/3 D. 1/27
Tính giá trị bằng số của biểu thức 4 log 2 3
A. 81 B. 9
C. 1/3 D. 1/27
Biết ∫ 1 3 2 + ln ( x + 3 ) ( x + 1 ) 2 d x = a ln 2 + b ln 3 + c ( a , b , c ∈ ℚ ) . Giá trị 3a-b+2c bằng
A. 7
B. 0
C. -2
D. - 11 2
Giải các bất phương trình sau:
a) (2x − 7)ln(x + 1) > 0;
b) (x − 5)(logx + 1) < 0;
c) 2 log 3 2 x + 5 log 2 2 x + log 2 x – 2 ≥ 0
d) ln(3 e x − 2) ≤ 2x
Cho phương trình 2 log 4 2 x 2 - x + 2 m - 4 m 2 + log 1 2 x 2 + m x - 2 m 2 = 0 . Biết rằng S = a ; b ∪ c ; d , a < b < c < d là tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 > 1 . Tính giá trị biểu thức A = a + b + 5c + 2d.
A. A = 1
B. A = 2
C. A = 0
D. A = 3
Biết ∫ 0 1 3 x - 1 ( x + 3 ) 2 d x = ln a b - c d ( a , b , c , d ∈ Z ) Giá trị của biểu thức a+b+c+d bằng
Giá trị lớn nhất của hàm số sau trên khoảng (- ∞ ; + ∞ ) là:
y = 1 x 2 + x + 1
A. 1 B. 4/3
C. 5/3 D. 0
Tính giá trị bằng số của biểu thức ln(1/e)
A. 1 B. -1
C. 1/e D. -1/e
Tính giá trị bằng số của biểu thức ln(1/e)
A. 1 B. -1
C. 1/e D. -1/e
Xét hàm số y = f(x) liên tục trên miền D = [a;b] có đồ thị là một đường cong C. Gọi S là phần giới hạn bởi C và các đường thẳng x = a; x = b Người ta chứng minh được rằng độ dài đường cong S bằng ∫ a b 1 + ( f ' ( x ) ) 2 d x Theo kết quả trên, độ dài đường cong S là phần đồ thị của hàm số f(x) = ln x và bị giới hạn bởi các đường thẳng x = 1 ; x = 3 là m - m + ln 1 + m n với m , n ∈ R thì giá trị của m 2 - m n + n 2 là bao nhiêu?
A. 6
B. 7
C. 3
D. 1