Biết I = ∫ 0 4 x ln 2 x + 1 d x = a b ln 3 - c , trong đó a, b, c là các số nguyên dương và a b là phân số tối giản. Tính S = a + b + c.
A. S = 60
B. S = 70
C. S = 72
D. S = 68
∫ 4 6 x 2 + 4 x + 1 x 2 + x Biết rằng với a, b, c là các số nguyên dương, a b là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức S = a + b + c
A. S = 199
B. S = 198
C. S = 395
D. S = 396
Biết I = ∫ 0 π 2 x + x cos x - sin 2 x 1 + cos x d x = π 2 a - b c . Trong đó a, b, c là các số nguyên dương, phân số b c tối giản. Tính T = a 2 + b 2 + c 2
A. T= 16
B. T = 59
C. T = 69
D. T = 50
Biết I = ∫ 0 4 x ln 2 x + 1 d x = a b ln 3 - c , trong đó a, b, c là các số nguyên dương và a b là phân số tối giản. Tính S = a + b + c.
A. S = 60
B. S = 70
C. S = 72
D. S = 68
Cho ∫ 1 2 ln x ( x + 1 ) 2 d x = a b l n 2 - l n c với a,b,c là các số nguyên dương và a/b là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức S = a + b c
A. S = 4 3
B. S = 8 3
C. S = 6 5
D. S = 10 3
Cho tích phân I = ∫ 0 1 ( x + 2 ) ln ( x + 1 ) d x = a l n 2 − 7 b trong đó a, b là các số nguyên dương. Tổng a + b 2 bằng
A. 8
B. 16
C. 12
D. 20
Cho các mệnh đề sau:
(I). Nếu a = b c t h ì 2 ln a = ln b + ln c
(II). Cho số thực 0 < a ≠ 1. Khi đó a - 1 log a x ≥ 0 ⇔ x ≥ 1
(III). Cho các số thực 0 < a ≠ 1 , b > 0 , c > 0 . Khi đó b log a c ≥ 0 ⇔ x ≥ 1
(IV). l i m x → + ∞ 1 2 x = - ∞ .
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
F x là một nguyên hàm của hàm số f x = 3 x 2 + 1 2 x + 1 . Biết F 0 = 0 , F 1 = a + b c ln 3 , trong đó a, b, c là các số nguyên dương và b c là phân số tối giản. Khi đó giá trị biểu thức a + b + c bằng
A. 4
B. 3
C. 12
D. 9
Cho f(x) là hàm liên tục trên đoạn 0 ; a thỏa mãn f x f a − x = 1 f x > 0 , ∀ x ∈ 0 ; a và ∫ 0 a d x 1 + f x = b a c , trong đó b, c là hai số nguyên dương và b c là phân số tối giản. Khi đó b + c có giá trị thuộc khoảng nào dưới đây?
A. 11 ; 22
B. 0 ; 9
C. 7 ; 21
D. 2017 ; 2020