Cho hàm số
y=m(2x+3)+m-1 Tìm m để
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm
E(−3;2)
b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là −5 .
c) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là
3 .
Cho hàm số
y=ax+b (1)
a) Xác định a, để (1) là hàm số đồng biến, nghịch biến
b) Vẽ đồ thị (1) tại a = 1/2 , b=2
c) Tìm tọa độ cắt đồ thị câu b
Vẽ đồ thị y= -1/2x + 2
Hàm số y=f(x) nghịch biến
Xác định hàm số bậc nhất y=ax+b biết đồ thị hàm số đi qua A(-1,5) và song song với đồ thị hàm số y=3x+1 biết phương trình của đồ thị hàm số đi qua M(-1,4) và song song với đường thẳng y=2x-1.
Cho hàm số bậc nhất y=ax+2
a)Xác định hệ số góc a,biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(1;3)
b)Vẽ đồ thị của hàm số
c)Tính góc tạo bởi đồ thị của hàm số và trục Ox
Cho hàm sốy=\(^{x^2}\).a+2(a-2)x-3a+1
Chứng minh rằng với mọi a đồ thị của hàm số luôn đi qua 2 điểm cố định
Tìm hệ số a và b biết:
a) Đồ thị hàm số y=ax + b song song với đường thẳng y=5-3x và đi qua C(-1;1)
b) Đồ thị hàm số y=ax + b đi qua M(0;3) và N(-3;-1)
Tìm a,b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua gốc tọa độ và song song với đồ thị hàm số y=x-2
Cho hàm số y=(m+1)x+1
a, Xét m đẻ hàm số đã cho là hàm số bậc nhất
b, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
c, Ve đồ thị hàm số với m=1
d, Xác định m để đồ thị hàm số đi qua A(1;3)
e, Viết pt đt y=ax+b di qua điểm B(-1;1) và song song đường thẳng ở câu c
Xác định hàm số y=ax+b trong mỗi trường hợp sau:
a) Khi a=\(\sqrt{3}\), đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng _ \(\sqrt{3}\)
b) Khi a= -5 , đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;3)
c) Đồ thị hàm số đi qua hai điểm M(1;3) và N(-2;6)
d) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=\(\sqrt{7}x\) và đi qua điểm (1;7+\(\sqrt{7}\))