Giới hạn quang điện của kim loại λ 0 =0,5 μ m. Công thoát electron của natri là
A. 3,975. 10 - 19 J
B. 3,975. 10 - 20 J
C. 39,75 eV
D. 3,975 eV
Giới hạn quang điện của một kim loại là 0 , 26 μ m . Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại này gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,20 eV
B. 1,50 eV
C. 4,78 eV
D. 0,45 eV
Giới hạn quang điện của một kim loại là 0 , 26 μ m . Công thoát của êlectron ra khỏi kim loại này gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,20 eV
B. 1,50 eV
C. 4,78 eV
D. 0,45 eV
Công thoát electron của một kim loại là 4,78 eV. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ 1 = 0 , 24 μ m ; λ 2 = 0 , 32 μ ; λ 3 = 0 , 21 μ m . Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Cả 3 bức xạ λ 1 , λ 2 , λ 3
B. Hai bức xạ λ 1 , λ 3
C. Hai bức xạ λ 2 , λ 3
D. Chỉ có bức xạ λ 3
Công thoát êlectrôn (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6 , 625 . 10 - 34 J . s , vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m / s và 1 e V = 1 , 6 . 10 - 19 J . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 550 nm.
B. 220 nm.
C. 1057 nm.
D. 661 nm.
Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5 μ m vào một tấm kim loại có công thoát 1,8 eV. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các electron quang điện và cho nó bay vào một điện trường từ A đến B sao cho U AB =-10,8V. Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là:
A. 1875. 10 3 m/s và 1887. 10 3 m/s
B. 1949. 10 3 m/s và 2009. 10 3 m/s
C. 16,75. 10 5 m/s và 18. 10 5 m/s
D. 18,57. 10 5 m/s và 19. 10 5 m/s
Giới hạn quang điện của Natri là 0,5 μ m. Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,7 μ m
B. 0,36 μ m
C. 0,9 μ m
D. 0,63 μ m
Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm.
B. 1057 nm.
C. 220 nm.
D. 661 nm.
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 6 , 625 . 10 - 19 J. Biết h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s, c = 3 . 10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm
B. 350 nm
C. 360 nm
D. 260 nm