A = 15a+7b-(6a-2b)+32 biết a+b=12
Theo quy tắc dấu ngoặc ta có : A = 15a+7b-6a-2b+32=15a+7b-6a+2b+32
=a(15-6)+b(7+2)+32
=a.9+b.9+32
=9.(a+b)+32
Do a+b = 12 nên A = 9.12+32
= 108+32
=140
Vậy , A = 140
A = 15a+7b-(6a-2b)+32 biết a+b=12
Theo quy tắc dấu ngoặc ta có : A = 15a+7b-6a-2b+32=15a+7b-6a+2b+32
=a(15-6)+b(7+2)+32
=a.9+b.9+32
=9.(a+b)+32
Do a+b = 12 nên A = 9.12+32
= 108+32
=140
Vậy , A = 140
biết a+b=12 . Tính giá trị biểu thức A=15a+7b-(6a-2b)+32
giải chi tiết
Biết a+b= 12
Tính giá trị biểu thức A=15a+7b-(6a-2b)+32
=> A = ...?
biết a + b = 12. Tính biểu thức A = 15a + 7b - (6a - 2b ) + 32
Tính giá trị biểu thức 2(2a-3b)-5(6a+7b)-4b với a +2b= - 3/2
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức C = 5a − 4b + 7a + 8 . Biết a-b=8.
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức D =4a + 10b - b+ 2a. Biết 2a+3b=12
Câu 5: Tính giá trị của biểu thức D=21a + 9b — 6a — 4b. Biết 3a+b=18
biết a + b = 12 tính giá trị biểu thức A = 15 a + 7 b - ( 6 a - 2 b )+ 32
Bài 1 : a.Tính giá trị biểu thức C = 4a + 10b - b + 2a biết 2a + 3b = 12
b.Tính giá trị biểu thức D = 21a + 9b - 6a -4b biết 3a + b = 18
c.Tính giá trị biểu thức B = 5a - 4b + 7a -8b biết a - b = 8
Bài 2 : Chia một số tự nhiên cho 60 ta được một số dư là 31. Nếu đem số chia đó cho 12 thì được thương là 17 và còn dư. Tìm số đó ?
Bài 3 : Tổng của ba số là 122. Nếu lấy số thứ nhất chia cho số thứ hai hoặc lấy số thứ hai chia cho số thứ ba đều được thương là 3 và dư 1. Tìm ba số đó ?
Bài 4 : Tổng của hai số bằng 38 570. Chia số lớn cho số nhỏ ta được thương bằng 3 và còn dư 922. Tìm hai số đó ?
Bài 1 : a.Tính giá trị biểu thức C = 4a + 10b - b + 2a biết 2a + 3b = 12
b.Tính giá trị biểu thức D = 21a + 9b - 6a -4b biết 3a + b = 18
c.Tính giá trị biểu thức B = 5a - 4b + 7a -8b biết a - b = 8
Bài 2 : Chia một số tự nhiên cho 60 ta được một số dư là 31. Nếu đem số chia đó cho 12 thì được thương là 17 và còn dư. Tìm số đó ?
Tính giá trị của biểu thức:
A=7a + 7b với a+b= 11
B= 13a + 19b + 4a - 2b với a+b=100
C=5a - 4b + 7a - 8b với a-b =8