Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;-2;3),B(-3;0;1) và đường thẳng d: x - 2 1 = y + 1 2 = z + 1 - 2 . Điểm M(a;b;c) thuộc d sao cho M A 2 + M B 2 nhỏ nhất. Giá trị biểu thức a+b+c bằng
A. -1.
B. 2.
C. 1.
D. -2.
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x+3y-2z+2=0 và đường thẳng d: x - 1 2 = y + 1 - 1 = z - 4 1 . Đường thẳng qua A(1;2;-1) và cắt (P), d lần lượt tại B và C(a;b;c) sao cho C là trung điểm của AB. Giá trị của biểu thức a+b+c bằng
A. -5
B. -12
C. -15
D. 11
Cho hai số thực không âm x,y ≤ 1. Biết P = l n ( 1 + x 2 ) ( 1 + y 2 ) + 8 17 ( x + y ) 2 có giá trị nhỏ nhất là - a b + 2 ln c d trong đó a, b, c, d là số tự nhiên thỏa mãn ước chung của (a,b) = (c,d) = 1. Giá trị của a+b+c+d là
A. 406
B. 56
C. 39
D. 405
Cho phương trình 2 log 4 2 x 2 - x + 2 m - 4 m 2 + log 1 2 x 2 + m x - 2 m 2 = 0 . Biết rằng S = a ; b ∪ c ; d , a < b < c < d là tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa x 1 2 + x 2 2 > 1 . Tính giá trị biểu thức A = a + b + 5c + 2d
A. A = 1
B. A = 2
C. A = 0
D. A = 3
Cho phương trình
2
log
4
2
x
2
−
x
+
2
m
−
4
m
2
+
log
1
2
x
2
+
m
x
−
2
m
2
=
0
Biết
S
=
a
;
b
∪
c
;
d
,
a
<
b
<
c
<
d
là tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
x
1
,
x
2
thỏa mãn
x
1
2
+
x
2
2
>
1
. Tính giá trị biểu thức
A. A = 1
B. A = 2
C. A = 0
D. A = 3
Trong không gian Oxyz, cho hình vuông ABCD có A(8; 0; 3),C(0; -4; -5) và D ( a ; b ; c ) ( a ; b ; c ∈ ℤ ) thuộc mặt phẳng (Oyz). Giá trị a + b + c bằng
A. -3
B. -2
C. 2
D. 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 2 1 = y + 1 1 = z + 1 2 và ∆ : x - 3 1 = y + 1 1 = z + 3 2 . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa d và tạo với tam giác một góc 30 ° . có dạng x + ay + bz + c = 0 với a , b , c , ∈ ℤ khi đó giá trị a + b + c là
A. 8
B. -8
C. 7
D. -7
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + 3 y - 2 z + 2 = 0 và đường thẳng d : x - 1 2 = y + 1 - 1 = z - 4 1 Đường thẳng qua A 1 ; 2 ; - 1 và cắt (P), d lần lượt tại B và C a ; b ; c sao cho C là trung điểm của AB. Giá trị của biểu thức a + b + c bằng
A. - 5 .
B. - 12 .
C. - 15 .
D. 11.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(3;1;3), mặt phẳng (P):x+y+z-7=0 và đường thẳng (d): x - 1 2 = y 1 = z 3 . Mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c) thuộc (P), bán kính R= 6 và tiếp xúc với (d) tại A với a,b,c là các số thực dương. Giá trị của biểu thức a+2b+3c bằng
A. 11.
B. 17.
C. 16.
D. 12.