Chọn: C.
Biển Đông là vùng biển lớn nằm ở phía đông Việt Nam và tây Phi - líp - pin.
Chọn: C.
Biển Đông là vùng biển lớn nằm ở phía đông Việt Nam và tây Phi - líp - pin.
Nguyên nhân cơ bản khiến vùng núi phía nam Tây Bắc và có mùa đông bớt lạnh hơn so với vùng núi Đông Bắc là
A. ảnh hưởng của gió Tín phong
B. ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam đến sớm và hướng địa hình
C. áp thấp nóng phía tây từ Ấn Độ - Mianma lấn sang
D. độ cao địa hình và hướng núi
Khu vực nam vùng phía tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn vùng phía đông Bắc Bộ, do nơi đây
A. ít chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc
B. gió tây nam đến sớm hơn
C. gió mùa Đông Bắc đến muộn hơn
D. chịu ảnh hưởng của biển nhiều hơn
Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là:
A. Gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
B. Gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
C. Gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
D. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là
A. Gió mùa mùa đông vượt qua dãy Bạch Mã
B. Hoạt động của gió biển và đất liền
C. Gió tín phong ở nửa cầu Bắc
D. Sự suy yếu của gió mùa mùa hạ
Gió Đông Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông ở nước ta thực chất là:
A. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền
B. gió Tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm
C. gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao lục địa châu Á
D. gió mùa mùa đông nhưng đã bị biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, giải thích tại sao nhiệt độ trung bình về mùa hạ ít có sự khác nhau trong cả nước; nhưng về mùa đông, nhiệt độ trung bình của miền khí hậu phía Bắc thấp hơn nhiều so với miền khí hậu phía Nam.
Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo nào?
A. Xômali.
B. Ibêrich.
C. Đông Dương.
D. Arập.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, so sánh và giài thích sự khác nhau giữa các trung tâm công nghiệp của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích các thế mạnh để phát triển kinh tế − xã hội của các vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, miền Trung và phía nam.