Đáp án C
Thể bạch tạng ở cây lúa là do đột biến gen gây nên, không phải hiện tượng
Đáp án C
Thể bạch tạng ở cây lúa là do đột biến gen gây nên, không phải hiện tượng
Có bao nhiêu ví dụ nào sau đây là thường biến?
(1) Người lên sinh sống ở vùng núi cao có số hồng cầu tăng.
(2) Do nhiễm phóng xạ nên người bị hồng cầu hình liềm.
(3) Hoa cẩm tú cầu có thể thay đổi màu sắc khi thay đổi độ pH đất.
(4) Tắc kè hoa biến đổi màu sắc theo môi trường.
(5) Cây rau mác khi sống trên cạn có lá hình mũi mác còn khi ngập nước lá có dạng bản dài.
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Cho các phát biểu sau, các phát biểu đúng là:
(1) Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người có hiện tượng di truyền chéo.
(2) Túm lông ở tai và bệnh bạch tạng ở người có hiện tượng di truyền thẳng.
(3) Một người từ đồng bằng lên núi cao thì số lượng hồng cầu thay đổi, đây là hiện tượng thường biến.
A. 1,3
B. 1,2
C. 2,3
D. 2,4
Có bao nhiêu trường hợp sau đây thuộc dạng gen đa hiệu?
(1) Người bị đột biến bệnh hồng cầu hình liềm thì luôn dẫn tới bị suy thận, suy gan.
(2) Các cây hoa cẩm tú cầu có màu sắc thay đổi theo độ pH của môi trường đất.
(3) Người mang gen đột biến bạch tạng ở dạng đồng hợp thì có da, tóc màu trắng, dễ bị ung thư da, sức sống yếu.
(4) Người mang đột biến bị bệnh mù màu thì không phân biệt được màu đỏ với màu xanh lục.
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa và số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao là đột biến
(2) Thể đột biến là cơ thể mang biến dị tổ hợp được biểu hiện ra kiểu hình
(3) Đột biến gen lặn không biểu hiện được; đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dị hợp
(4) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác loại thì chỉ bộ ba có nucleotit thay thế mới thay đổi còn các bộ ba khác không thay đổi
(5) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác thì nhiều bộ ba nuclêôtit trong gen thay đổi
Số phát biểu đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa và số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao là đột biến.
(2) Thể đột biến là cơ thể mang biến dị tổ hợp được biểu hiện ra kiểu hình.
(3) Đột biến gen lặn không biểu hiện được; đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dị hợp.
(4) Đột biến thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác loại thì chỉ bộ ba có nucleotit thay thế mới thay đổi còn các bộ ba khác không thay đổi.
(5) Đột biến thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác thì nhiều bộ ba nucleotit trong gen bị thay đổi.
Số phát biểu đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các phát biểu sau đây:
(1) Một số loài thú thay đổi màu sắc, độ dày của bộ lông theo mùa và số lượng hồng cầu trong máu của người tăng khi đi lên núi cao là đột biến
(2) Thể đột biến là cơ thể mang biến dị tổ hợp được biểu hiện ra kiểu hình
(3) Đột biến gen lặn không biểu hiện được; đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp hoặc dị hợp
(4) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác loại thì chỉ bộ ba có nucleotit thay thế mới thay đổi còn các bộ ba khác không thay đổi
(5) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác thì nhiều bộ ba nuclêôtit trong gen thay đổi
Số phát biểu đúng:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho một số hiện tượng gặp ở sinh vật sau:
1. Giống lúa lùn, cứng có khả năng chịu được gió mạnh.
2. Cây bàng và cây xoan rụng lá vào mùa đông.
3. Cây ngô bị bạch tạng.
4. Cây hoa anh thảo đỏ khi trồng ở nhiệt độ 35°C thì ra hoa màu trắng.
Những hiện tượng nào là biến dị thường biến?
A. 2,4.
B. 1,2.
C. 1,3
D. 2,3
Cho 1 số hiện tượng biến dị sau ở sinh vật thường gặp trong tự nhiên
1. Lúa lùn, cứng, có khả năng chịu được gió mạnh
2. Bàng và xoan rụng lá vào mùa đông
3. Cây ngô bị bạch tạng.
4. Cây hoa anh thảo đỏ thuần chủng khi trồng ở 35oC thì ra hoa màu trắng. Những biến dị thường biến là
A. 1 ,2
B. 1,3
C. 2,3
D. 2,4
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình?
I. Bệnh phêninkêtoniệu ở người do rối loạn chuyển hoá axit amin phêninalanin. Nếu được phát hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.
II. Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác khau tuỳ thuộc vào độ pH của môi trường đất.
III. Loài bướm Biston betularia khi sống ở rừng bạch dương không bị ô nhiễm thì có màu trắng, khi khu rừng bị ô nhiễm bụi than thì tất cả các bướm trằng đều bị chọn lọc loại bỏ và bướm có màu đen phát triển ưu thế.
IV. Gấu bắc cực có bộ lông thay đổi theo môi trường
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh sự mềm dẻo kiểu hình?
I. Bệnh phêninkêtoniệu ở người do rối loạn chuyển hoá axit amin phêninalanin. Nếu được phát hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng thì trẻ có thể phát triển bình thường.
II. Các cây hoa cẩm tú cầu có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác khau tuỳ thuộc vào độ pH của môi trường đất.
III. Loài bướm Biston betularia khi sống ở rừng bạch dương không bị ô nhiễm thì có màu trắng, khi khu rừng bị ô nhiễm bụi than thì tất cả các bướm trằng đều bị chọn lọc loại bỏ và bướm có màu đen phát triển ưu thế.
IV. Gấu bắc cực có bộ lông thay đổi theo môi trường.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.