biểu hiện của biến đổi khí hậu là
lụ lụt hạn hán xảy ra thường xuyên , băng ở nam cực tang , mược nước dân lên v...v
biểu hiện của biến đổi khí hậu là
lụ lụt hạn hán xảy ra thường xuyên , băng ở nam cực tang , mược nước dân lên v...v
1. Nêu đặc điểm, vị trí, khí hậu, hoạt động kinh tế của con người ở các môi trường: ôn đới, hoang mạc, đới lạnh, vùng núi.
Helpppppp🙏🏻🙏🏻🙏🏻
hôm nay rảnh nên sẽ đăng bài này lên
Bài 1.Đọc – hiểu văn bản
“ Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật thảm.
Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự nổi với thế nước!...”
a.Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? ai là tác giả? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên
b.Xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong đoạn văn trên
c.Viết đoạn văn từ 8 -10 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảnh của người dân trong đoạn văn trên.( gạch chân, chú thích một câu bị động, một cặp quan hệ từ được sử dụng)
Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?
A. Vật ấy phải được chiếu sáng.
B. Vật ấy phải là nguồn sáng.
C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.
D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.
Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?
A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.
B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.
C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.
D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.
Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì
A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.
B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,
C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.
D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.
Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng
A. Là đường gấp khúc.
B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.
D. có thể là đường cong hoặc thẳng.
Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên
A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.
B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.
C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.
D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy
A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy
các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.
B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.
D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?
A. Vật ấy phải được chiếu sáng.
B. Vật ấy phải là nguồn sáng.
C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.
D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.
Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?
A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.
B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.
C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.
D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.
Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì
A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.
B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,
C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.
D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.
Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng
A. Là đường gấp khúc.
B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.
D. có thể là đường cong hoặc thẳng.
Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên
A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.
B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.
C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.
D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy
A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.
D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy
các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.
B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.
D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.
Đề 1
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
“Củ khoai lớn ở ngoài đồng
Ông trăng lên lớn ở trong bầu trời
Cánh buồm lớn giữa biển khơi
Lá cờ lớn bởi gió vời lên cao.
Con đường lớn với khát khao
Niềm vui lớn bởi tiếng chào, bàn tay
Còn như con của mẹ đây
Trong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.”
(Hát ru, Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Hội nhà văn, 2014, tr.232)
Câu 1 : Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên.
Câu 2 : Em hiểu thế nào về ý nghĩa của hai dòng thơ sau:
Còn như con của mẹ đây
Trong vòng tay mẹ ngày ngày lớn lên.
Câu 3 : Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong 6 dòng thơ đầu.
Câu 4 : Theo em, qua lời ru trên, người mẹ muốn giáo dục cho con bài học gì ?
Giải ( by Nguyễn Thái Sơn)
Câu 1 :- Thể thơ lục bát.
-PTBĐ : biểu cảm.
Câu 2 :
-Con được lớn khôn từng ngày chính là nhờ vòng tay yêu thương , che chở , nhờ sự chăm sóc , tận tụy của mẹ.
Câu 3:
-Điệp từ '' lớn''
-TD : nhằm nhấn mạnh rằng vạn vật đều lớn lên nhờ thế giới kì diệu , bao la này.
Câu 4 :
Qua lời ru trên , người mẹ muốn nhắn nhủ với người con rằng ;
-Không ai có thể lớn lên mà không có'' chiếc nôi ''rộng lớn của cuộc sống
-Phải biết ơn những người có công ơn sinh thành ra mình vì chính họ là người ban cho ta sự sống , ban cho ta tri thức, chăm sóc ta lớn khôn mỗi ngày đến lúc nhắm mắt xuôi tay.
Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ sau đây:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
Mẹ ơi trong lời mẹ hát
Có cả cuộc đời hiện ra
Lời ru chắp con đôi cánh
Lớn rồi con sẽ bay xa ...
(Trích Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương)
Bài giải :
-Đoạn thơ đã bộc lộ nhiều tâm tư tình cảm , cảm xúc của tác giả đối với người mẹ:
-Phép nhân hóa : ''thời gian chạy trên lưng mẹ '' diễn tả thời gian trôi đi vô cùng nhanh , khiến cho mái tóc của mẹ bạc trắng đến nôn nao.Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác '' Một màu trắng đến nôn nao'' đã diễn tả nỗi xót xa lẫn thương yêu hòa quyện của tác giả khi nhìn thấy mái tóc đã bạc trắng , thấm nhuần những dấu vết của thời gian.
-Hình ảnh đối lập ''Lưng mẹ cứ còng dần xuống > < Cho con ngày một thêm cao.'' nhấn mạnh lòng biết ơn sâu sắc của tác giả đối với người mẹ.
-Tiếng hát của mẹ giúp chúng ta hiểu được cuộc đời này , tiếng hát của mẹ cho ta hiểu về tình thương yêu vô bờ bến của mẹ dành cho con.
-Lời ru của mẹ như là lời ru động viên , tiếp thêm động lực để con vững bước trong cuộc đời đầy chông gai , thử thách : '' Lời ru chắp con đôi cánh / Lớn rồi con sẽ bay xa''. Mẹ chính là động lực, là chỗ dựa tinh thần vũng chắc , chính là cuộc sống của con.
Câu 1)
a/Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?Khi nào ta nhìn thấy được một vật?
b/Em hãy cho biết bếp mặt trời là một ứng dụng của loại gương nào?Bếp hoạt động dựa trên tác dụng nào của loại gương?Tác dụng biến đổi ánh sáng nào trên gương
Câu 20. Chọn các cụm từ cho sau đây, điền vào chỗ trống của câu trên theo thứ tự cho đầy đủ.
- Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất và trên cùng một đường thẳng thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy ..., ta gọi là có ...
- Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất và trên cùng một đường thẳng thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy ..., ta gọi là có ...
A. mặt Trăng / nguyệt thực / mặt trời / nhật thực toàn phần
B. mặt trời / nhật thực toàn phần / mặt trời / nhật thực một phần
C. mặt trăng / nguyệt thực / mặt trời / nhật thực một phần
D. mặt trời / nhật thực một phần / mặt trời / nhật thực toàn phần
một người đi xe máy chuyện động theo 3 giai đoạn: giai đoạn 1 xe chuyển đông thẳng đều với v1=20km/h, giai đoạn 2 xe chuyển động biển đổi trong 45p với vtb (v2) là 25km/h và giai đoạn 3 xe chuyển động đều trên qđ 8250m trong t/g 15p. tính vtb của xe trên qđ cả 3 giai đoạn trên