Đáp án B
P: Aa x Aa → F1: 3 4 A- : 1 4 aa.
Xác suất sinh lần lượt 1 con trai bệnh, 1 con trai bình thường, 1 con gái bình thường:
1 2 x 1 4 x 1 2 x 3 4 x 1 2 x 3 4 = 9 512 ≈ 1 , 7578 %
Đáp án B
P: Aa x Aa → F1: 3 4 A- : 1 4 aa.
Xác suất sinh lần lượt 1 con trai bệnh, 1 con trai bình thường, 1 con gái bình thường:
1 2 x 1 4 x 1 2 x 3 4 x 1 2 x 3 4 = 9 512 ≈ 1 , 7578 %
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử. Xác suất để cặp bố, mẹ này sinh được một đứa con trai bị bệnh và một đứa con gái bình thường là bao nhiêu? Biết rằng tỷ lệ sinh nam : nữ lần lượt là 1 : 1.
A. 3/32
B. 1/32
C. 3/16
D. 3/64
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử. Xác suất để cặp bố, mẹ nảy sinh được một đứa con trai bị bệnh và một đứa con gái bình thường là bao nhiêu? Biết rằng tỷ lệ sinh nam : nữ lần lượt là 1 : 1.
A. 3/32
B. 1/32
C. 3/16
D. 3/64
Ở người, bệnh phenylketo niệu do gen lặn nằm trên NST thường quy định (gen này có 2 alen). Có 2 cô gái tên là Hoa và Hồng đều có bố bị bệnh phenylketo niệu, mẹ của họ không mang gen gây bệnh. Họ lấy chồng bình thường nhưng có bố bị bệnh . Hoa sinh một người con trai bình thường đặt tên là Phú , Hồng sinh một con gái bình thường đặt tên là Quý. Phú và Quý lấy nhau, Xác suất để sinh hai con bình thường là bao nhiêu
A. 29/36
B. 27/36
C. 32/36
D. 64/81
Ở người, gen B: quy định da bình thường, b: Bệnh bạch tạng. nằm trên NST thường. Trong một gia đình bố, mẹ bình thường ( cho rằng họ có kiểu gen dị hợp tử). Xác suất họ sinh 2 con ( 1 con gái và 1 con trai) bị bệnh là:
A. 6,25%.
B. 3,125%.
C. 28,125%.
D. 1,5625%.
Ở một quần thể người, bệnh P do một trong hai alen của một gen qui định; bệnh Q do alen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X qui định, alen trội tương ứng qui định kiểu hình bình thường. Một cặp vợ chồng đều bình thường sinh được người con gái (A) bị bệnh P nhưng không bệnh Q và một người con trai (B) bình thường. Một gia đình khác có người chồng bình thường kết hôn với người vợ bị bệnh P, họ sinh được 3 người con gồm người con gái (C) bình thường, người con trai (D) chỉ bị bệnh P và người con trai (E) bị cả 2 bệnh. (B) và (C) kết hôn với nhau sinh ra người con gái (F) bình thường. (F) kết hôn với 1 người đàn ông (G) bình thường (người (G) này đến từ một quần thể đang cân bằng di truyền về gen gây bệnh P, cứ 100 người có 1 người bị bệnh này), họ sinh được 1 đứa con gái (H) không bị bệnh cả 2 bệnh trên. Biết rằng không có đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết có bao nhiêu nhận định đúng sau đây?
(1) Có 5 người trong các gia đình trên có thể xác định chính xác kiểu gen về cả 2 bệnh trên.
(2) Khả năng người (G) mang gen gây bệnh (P) là 19%.
(3) Khả năng người (H) không mang alen gây bệnh về cả 2 gen trên là 57,24%.
(4) Xác suất để cặp vợ chồng (F) và (G) sinh thêm 2 đứa con có cả trai lẫn gái và đều có kiểu hình giống nhau về cả 2 bệnh trên là 41,96%.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh pheniketo niệu lại do một gen lặn khác nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị pheniketo niệu. người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh pheniketo niệu. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh 1 con trai đầu lòng mà không mắc 2 bệnh trên:
A. 1 3
B. 1 9
C. 2 9
D. 2 3
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do 1 gen lặn khác nằm trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên là:
Ở người, bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên NST thường quy định. Hà và Lan đều có mẹ bị bệnh bạch tạng. Bố của họ không mang gen gây bệnh, họ lấy chồng bình thường (nhưng có bố đều bị bệnh). Hà sinh 1 con gái bình thường đặt tên là Phúc, Lan sinh 1 con trai bình thường đặt tên là Hậu. Sau này Phúc và Hậu lấy nhau. Xác suất cặp vợ chồng Phúc và Hậu sinh 2 đứa con đều bình thường là bao nhiêu?
A. 27/36
B. 29/36
C. 32/26
D. 64/81.
Ở người, bệnh bạch tạng do alen lặn a nằm trên NST thường quy định, alen trội A quy định da bình thường. Hà và Lan đều có bố không mang gen gây bệnh, mẹ bị bệnh và họ lấy chồng bình thường nhưng bố chồng họ đều bị bệnh này. Lan sinh một con trai, Hà sinh một con gái đều bình thường. Khi con họ lớn lên lại kết hôn với nhau. Xác suất cặp vợ chồng này sinh 2 con đều có da bình thường là bao nhiêu?
A. 64/81
B. 29/36
C. 8/9
D. 7/36