Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá vì
A. Thường ở trạng thái lặn, bị gen trội át.
B. Xuất hiện phổ biến hơn so với đột biến NST, hậu qủa không nghiêm trọng như đột biến NST.
C. Đột biến có lợi cho sinh vật.
D. Cả A và B.
Tại sao tật dính ngón tay 2 – 3 chỉ xuất hiện ở nam giới?
A. Do đột biến gen trong ti thể.
B. Do nhiều gen chi phối.
C. Do đột biến gen nằm trên vùng không tương đồng của NST Y.
D. Do đột biến gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
bệnh mù màu do gen lặn m tồn tại trên NST giới tính X (không có gen tương ứng trên Y gây nên). Không mù màu do gen trội M quy định. 1 cặp vợ chồng bình thường sinh được 1 đứa con trai mắc bệnh mù màu, 1 đứa con gái có NST giới tính dạng XO và bị mù màu. Hãy giải thích cơ chế hình thành 2 đứa trẻ nói trên?
Bệnh di truyền xảy ra do đột biến từ gen trội thành gen lặn (còn gọi là đột biến gen lặn) là:
A. Bệnh máu không đông và bệnh Đao
B. Bệnh Đao và bệnh Bạch tạng
C. Bệnh máu không đông và bệnh bạch tạng
D. Bệnh Tơcnơ và bệnh Đao
Thực hiện phép lai P: ♂ AaBbDdEe x ♀ AaBbddee. Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, có quan hệ trội lặn không hoàn toàn, mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp NST thường khác nhau và không có đột biến xảy ra. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen ở F1 khác kiểu gen bố, me?
Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho con người và sinh vật vì
A. làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên NST vốn đã phù hợp trước đây.
B. tạo ra những tính trạng bất thường có hại.
C. giới hạn chịu đựng với tác nhân gây ra đột biến của NST là có giới hạn.
D. phá vỡ tỉnh hài hoà về cấu trúc các gen trên NST khi biểu hiện tính trạng.
Bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X, gen trội M cũng nằm trên NST giới tính X qui định kiểu hình bình thường. Bố mẹ đều không bị mù màu, sinh đc một đứa con gái ko bị mù màu và đứa con trai bị mù màu. Đứa con gái lớn lên lấy chồng không bị mù màu thì có thể sinh ra đứa cháu bị mù màu ko? Nếu có thì xác suất là bao nhiêu?
Câu 4.Bệnh Đao là hậu quả của loại đột biến nào?
A.Đột biến dị bội thể B.Đột biến gen lặn C.Đột biến cấu trúc NST D.Đột biến đa bội thể
Câu 8: Đột biến là loại đột biến có thể:
A. biến đổi gen trội thành gen lặn.
B. biến đổi gen lặn thành gen trội.
C. chỉ biểu hiện thành thể đột biến khi ở trạng thái đồng hợp lặn.
D. biến đổi gen trội thành gen lặn và biến đổi gen lặn thành gen trội.
Câu 10: Một đoạn gen trước khi đột biến có tổng số Nu là 3200 Nu. Trong đó Nu A là 850. Sau đột biến có tổng số Nu là 3200 Nu, Nu T là 830. Xác định dạng đột biến của đoạn gen trên?
A. Thay thế 10 cặp Nu G-X bằng 10 cặp Nu A-T.
B. Thay thế 20 cặp Nu G-X bằng 20 cặp Nu A-T.
C. Thay thế 10 cặp Nu A-T bằng 10 cặp Nu G-X.
D. Thay thế 20 cặp Nu A-T bằng 20 cặp Nu G-X.
Bài 8. Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X. Ở một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có bố bị máu khó đông và bị bạch tạng. Bên phía người chồng có em chồng bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh một đứa con, xác suất để đứa con này không bị bệnh nào trong hai bệnh trên là bao nhiêu?