Đáp án A
chỉ kết hôn với những người cùng đạo → do giao phối không ngẫu nhiên.
Đáp án A
chỉ kết hôn với những người cùng đạo → do giao phối không ngẫu nhiên.
Cho các nhân tố tiến hoá sau:
(1) giao phối không ngẫu nhiên.
(2) di nhập gen.
(3) chọn lọc tự nhiên.
(4) yếu tố ngẫu nhiên.
(5) đột biến. nhóm nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá là:
A. (1); (2); (3).
B. (1); (2); (4).
C. (1); (2); (5).
D. (2); (3); (4).
Cho các nhân tố tiến hoá sau:
(1) giao phối không ngẫu nhiên.
(2) di nhập gen.
(3) chọn lọc tự nhiên..
(4) yếu tố ngẫu nhiên.
(5) đột biến.
Nhóm nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá là:
A. (1); (2); (3).
B. (1); (2); (4).
C. (1); (2); (5).
D. (2); (3); (4).
Cho những nhận xét sau:
(1) Đột biến gen và di-nhập gen đều có thể tạo ra vốn gen phong phú cho quần thể.
(2) Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng trong việc quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên và di-nhập gen đều có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên đều làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
(5) Giao phối ngẫu nhiên và đột biến gen đều là nhân tố tiến hóa vô hướng.
(6) Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên đều làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
(7) Chọn lọc tự nhiên và yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen một cách đột ngột.
(8) Đột biến thay đổi tần số alen chậm nhất, chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh nhất.
Có bao nhiêu nhận xét sai?
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3.
Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể?
(1) Đột biến và di – nhập gen đều có khả năng làm tăng vốn gen của quần thể.
(2) Phiêu bạt di truyền là sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể gây nên bởi di nhập gen.
(3) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa quy định chiều hướng tiến hóa theo hướng tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh. Một học sinh đưa ra các nhận xét về các vấn đề di truyền liên quan đến tính trạng này ở người:
(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh.
(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh.
(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường.
(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng.
(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới.
Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Một đột biến điểm ở một gen nằm trong ty thể của người gây ra chứng động kinh. Một học sinh đưa ra các nhận xét về các vấn đề di truyền liên quan đến tính trạng này ở người:
(1). Người mẹ bị bệnh động kinh nếu kết hôn, tỷ lệ các con sinh ra là 100% bị bệnh động kinh.
(2). Cặp vợ chồng mà cả hai bị bệnh động kinh không thể sinh con lành bệnh.
(3). Người chồng bị bệnh động kinh kết hôn với một người phụ nữ bình thường sinh ra các con trong đó có nguy cơ một trong số các con bị bệnh, một số bình thường.
(4). Đột biến gen này không được di truyền cho thế hệ sau vì nó chỉ có trong ty thể mà không tham gia vào việc tạo nên tinh trùng và trứng.
(5). Bệnh động kinh gặp ở nam giới với tỷ lệ cao hơn so với nữ giới. Số nhận xét đúng là:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng. Người chồng bố mẹ đều bình thường, ông bà nội đều bình thường nhưng có chú bị bệnh bạch tạng. Biết rằng mẹ của người chồng đến từ một quần thể có tỉ lệ người bình thường mang gen gây bệnh bạch tạng là 1/10. Nếu cặp vợ chồng này sinh ra một đứa con bình thường, xác suất để đứa con này không mang alen gây bệnh là:
A. 61,16%
B. 72,60%
C. 38,84%
D. 27,40%.
Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều không mắc cả 2 bệnh trên. Người vợ có bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh bạch tạng. Người chồng bố mẹ đều bình thường, ông bà nội đều bình thường nhưng có chú bị bệnh bạch tạng. Biết rằng mẹ của người chồng đến từ một quần thể có tỉ lệ người bình thường mang gen gây bệnh bạch tạng là 1/10. Nếu cặp vợ chồng này sinh ra một đứa con bình thường, xác suất để đứa con này không mang alen gây bệnh là
A. 61,16%.
B. 72,60%.
C. 38,84%
D. 27,40%.
Ở người, một bệnh hiếm gặp do gen nằm trên NST thường quy định. Nghiên cứu bệnh này ở một địa phương có số lượng dân cư khá lớn có tỷ lệ người mắc bệnh là 1%. Theo dõi sự di truyền của bệnh này trong 1 dòng họ, người ta vẽ được phả hệ bên
Biết rằng con trai II3 mắc bệnh hiếm gặp. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Xác suất sinh con trai mắc bệnh của cặp vợ chồng III.1 và III.2 là 0,0176
II. Người chồng III.1 kết hôn với người vợ bình thường không cùng huyết thống thì tỷ lệ con sinh ra mắc bệnh hiếm gặp sẽ giảm khi kết hôn với người vợ III.2
III. Trong trường hợp xảy ra hôn nhân cận huyết thì tỷ lệ mắc bệnh hiếm gặp trong quần thể tăng lên ở các bé trai
IV. Nếu cặp vợ chồng III.1 và III. 2 sinh con đầu lòng mắc bệnh thì xác suất sinh đứa con thứ 2 không mắc bệnh là 75%
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2