MÌNH LÀM BÀI THƠ NÀY CHÚC CHỊ EM PHỤ NỮ VÀO NGÀY 8/3 SẮP TỚI NHA
8/3 chúc các chị em…
trẻ trung như heo sữa
Bốc lửa như heo hơi
Chịu chơi như heo nái
Hăng hái như heo con
Sắc son như heo đất
Đủ chất như heo thịt
Chúc các bạn:
Tươi vui như heo cắn
Đỏ đắn như heo lai
Sức dai như… heo nọc
Xốc vác như heo rừng
Bừng bừng như… heo quay!
Chúc các chị em 8/3 vui vẻ
" Bao giờ mày làm đúng cho tao 20 năm trừ hết số nợ cha mẹ mày còn thiếu tao ngày xưa tao sẽ cho tiền mày cưới vợ. Tao sẽ cho mày một khuông đất, và cho mượn một ít ruộng làm ăn với nhau. Lâu lâu, tên địa chủ già nổi tiếng, keo kiệt nhất vùng lại bảo với người đầy tớ trung thành của lão 1 lần như vậy. Mỗi lần nghe như vậy, Anh Hai lại cố hết sức làm lụng ngày đêm cho vừa lòng chủ, bao nhiêu nổi vất vả trong anh đều tan như mây mù dưới ánh mặt trời đến năm Anh Hai 30 tuổi không thấy địa chủ nói gì anh bèn nhắc lại lời hứa đó"
1. PTBĐ chính của đoạn văn trên là gì
2. Em hãy khái quát nội dung chính của bài văn trên bằng 1 câu hoàn chỉnh
3. Chỉ ra 1 biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn văn trên? Dẫn chứng
4. Qua đoạn văn trên, em hay nêu 4 bài học mà bản thân rút ra đc
Bài 1: Viết 1 đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 cụm danh từ và 2 danh từ kể về bạn em
Bài 2: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau và phân biệt các loại danh từ: Người ta kể lại rằng, ngày xưa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lương. Em thích học vẽ từ nhỏ. Cha mẹ em đều mất sớm. Em chặt củi, cắt cỏ, kiếm ăn qua ngày, nhưng vẫn nghèo đến nỗi không có tiền mua bút. Em dốc lòng học vẽ , hằng ngày chăm chỉ luyện tập. Khi kiếm củi trên núi, em lấy que củi vạch xuống đất, vẽ những con chim đang bay trên đỉnh đầu. Lúc cắt cỏ ven sông, em nhúng tay xuống nước rồi vẽ tôm cá trên đá. Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường, bốn bức tường dày đặc các hình vẽ.
_______________Mn ơi giúp mik với ! Mik cần gấp ! Ai nhanh và đúng mik tick cho. Cảm ơn nhìu!!__________________
Cho đoạn trích sau đây :
Người kể lại rằng , ngày xưa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lương. Em thích học vẽ từ nhỏ. Cha mẹ em đều mất sớm. Em chặt củi, cắt cỏ kiếm ăn qua ngày, nhưng vẫn nghèo đến nỗi không không có tiền mua bút...Em dốc lòng vẽ, hằng ngày chăm chỉ luyện tập. Khi kiếm củi trên núi, em lấy que củi vạch xuống đất, vẽ những con chim đang bay trên đỉnh đầu . Lúc cắt cỏ ven sông, em nhúng tay xuống nước rồi vẽ tôm cá trên đá. Khi về nhà em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường, bốn bức tường dày đặc hình vẽ.
a) Gạch chân dưới các cụm danh từ có trong đoạn văn trên
b) Điền các cụm danh từ đó và điền vào mô hình cấu tạo cụm danh từ
ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Ngày xưa, có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Một lần ngồi khóc lóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình, ông già nói vói cô bé: - Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng, hãy lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sóng được bằng ấy năm. Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh… hai cánh… ba cánh… bốn… năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình. (Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB văn học) Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? Nhân vật nào là nhân vật chính? Câu 2 (0.5 điểm): Chỉ ra một trạng ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ đó được dùng để làm gì? Ngày xưa, có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Câu 3 (1.0 điểm): Xét theo nguồn gốc, từ “hiếu thảo” thuộc từ loại gì? Em hiểu “hiếu thảo” nghĩa là gì? Câu 4 (1.0 điểm): Cô bé đã cố gắng làm gì để cứu sống mẹ? Những hành động đó ngoài là biểu hiện của tấm lòng hiếu thảo còn thể hiện những vẻ đẹp nào khác trong tâm hồn, tính cách cô bé? Câu 5 (2.0 điểm): Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là một phẩm chất vô cùng đáng quý. Em hãy viết một đoạn văn (từ 3-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của lòng hiếu thảo trong cuộc sống. Giúp với ạ
Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.
b) Hãy so sánh giá trị nghệ thuật của câu cuối bài văn và câu rút gọn sau đây: Còn tôi, tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam.
-Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?
): Viết về quê hương đất nước là niềm say mê của rất nhiều nghệ sĩ. Nhà thơ
Nguyễn Đình Thi đã có 02 tác phẩm viết rất hay về chủ đề này.
Trong bài Đất nước, ông viết:
Nước chúng ta,
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Trong bài Việt Nam thân yêu, ông lại viết
“Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả dập dờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”
Theo em, trong cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Đình Thi, hình ảnh đất nước ở hai
khổ thơ hiện lên có gì giống và khác nhau? Em cảm nhận được gì về tình cảm của
tác giả với đất nước?
p/s mình đang cần gấp, ai nhanh mình tick cho trước
Đề bài: Viết thành đoạn văn những đề sau:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu bài thơ “Đất nước" đẹp mà buồn như thế nào?
2. Hình ảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Đất nước" đẹp như nào?
đề 1 hoặc 2 thôi là dc ạ, mà cả 2 luôn thì tốt quá ạ
Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỉ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?
anh em có phải người nào tên huỳnh văn dương đều ngu như heo ko
mà còn chuyện này nữa làm sao để có vip mà ko cần mua