- Bản tuyên ngôn gồm ba phần:
+ Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn.
+ Cơ sơ thực tiễn của bản tuyên ngôn.
+ Lời tuyên bố độc lập.
Đáp án cần chọn là: C
- Bản tuyên ngôn gồm ba phần:
+ Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn.
+ Cơ sơ thực tiễn của bản tuyên ngôn.
+ Lời tuyên bố độc lập.
Đáp án cần chọn là: C
Tác phẩm được chia thành mấy phần?
A. Hai phần
B. Ba phần
C. Bốn phần
D. Năm phần
Dựa vào mạch truyện, có thể chia tác phẩm thành mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn? Mạch truyện đã được dẫn dắt như thế nào?
Đánh giá sau đây về “Tuyên ngôn độc lập” đúng hay sai? “Tác phẩm là một áng văn chính luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng hồn. Khẳng định và đề cao tinh thần xả thân cứu nước, thành quả cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta hoàn toàn xứng đáng với nền độc lập có được bởi chính máu xương của mình".
A. Đúng
B. Sai
Trong phần thứ hai của bản tuyên ngôn, tác giả đã lập luận như thế nào để khẳng định quyền độc lập tự do của nước Việt Nam ta?
Tiểu thuyết được xem là thành công nhất trong lĩnh vực văn xuôi của Nguyễn Đình Thi là tác phẩm nào?
A. Vào lửa
B. Vỡ bờ
C. Mặt trận trên cao
D. Rừng trúc
Đáp án nào không đúng về hoàn cảnh trong nước khi tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” ra đời?
A. 26/8/1945: Hồ Chí Minh về tới Hà Nội
B. 28/8/1945: Bác soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập” tại tầng 2, căn nhà số 48, phố hàng Ngang, Hà Nội
C. 30/8/1945: Bác soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập” tại tầng 2, căn nhà số 48, phố hàng Ngang, Hà Nội
D. 2/9/1945: Đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” tại quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa
Mục đích và đối tượng của văn bản Tuyên ngôn độc lập (căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể khi Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn)? Phân tích nội dung và hình thức của tác phẩm để làm rõ Tuyên ngôn độc lập vừa là một áng văn chính luận mẫu mực, vừa là một áng văn chan chứa tình cảm lớn.
“Để lập ý, học sinh cần hiểu kĩ, hiểu sâu về tác phẩm, biết cách huy động kiến thức để làm sáng tỏ vấn đề. Cụ thể như: nêu xuất xứ của vấn đề (Xuất hiện ở phần nào của tác phẩm? Ai nói? Nói trong hoàn cảnh nào? …) phân tích những biểu hiện cụ thể của vấn đề (Được biểu hiện như thế nào? Những dẫn chứng cụ thể để chứng minh,…). Từ đó đánh giá ý nghĩa của vấn đề trong việc tạo nên giá trị của tác phẩm văn học”
Phương pháp trên là cách lập ý của:
A. Nghị luận về văn học sử
B. Nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học
C. Nghị luận về lí luận văn học
D. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Theo anh/chị, nên chia bài thơ thành mấy phần? Nêu ý nghĩa của mỗi phần và giải thích quan hệ giữa các phần.