Câu 10: lực tiếp xúc xuất hiện khi vật ( hoặc đối tượng) gây ra lực ............... Với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực.
A. Nằm gần nhau B. Có sự tiếp xúc C. Không tiếp xúc D. Cách xa nhau
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A.
Lực có thể vừa làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động.
B.
Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc.
C.
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
D.
Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động.
Câu 03:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?
A.
Em bé đang cầm chai nước trên tay.
B.
Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.
C.
Con người đi lại được trên mặt đất.
D.
Ốc vít bắt chặt vào với nhau
Câu 80 : Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng khi nói về sinh vật đơn bào?
A. Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào.
B. Có thể di chuyển được.
C. Có thể là sinh vật nhân thực hoặc sinh vật nhân sơ.
D. Luôn sống cùng với nhau để hình thành nên tập đoàn
Lực là gì? Hãy chọn phương án đúng: * Chỉ có tác dụng đẩy của vật này lên vật khác mới gọi là lực. Chỉ có tác dụng kéo của vật này lên vật khác mới gọi là lực. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về cấu tạo của virus?
A. Virus là sinh vật đơn bào, có kích thước rất nhỏ.
B. Virus là dạng sống có không có cấu tạo tế bào.
C. Virus gồm 1 tế bào, chỉ nhân lên được trong tế bào vật chủ.
D. Virus là sinh vật đa bào chỉ quan sát được dưới kính hiển vi điện tử
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về một vật sống đưới nước?
A. Vật chịu tác dụng của lực cản của nước và lực hút của Trái đất.
B. Lực cản của nước tác dụng lên vật càng lớn khi diện tích mặt cản càng lớn.
C. Lực cản của nước tác dụng lên vật càng lớn khi diện tích mặt cản càng nhỏ.
D. Các động vật sống dưới nước đều có hình dạng gần với hình khí động học.
Phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng?
Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc.
Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Lực có thể vừa làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động.
Muốn biểu diễn một lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: điểm đặt, phương của lực và độ lớn của lực
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật?
A. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật.
B. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
D. Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật.
. Dung nói rằng, khi sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân phải chú ý bốn điểm sau:
A. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế.
B. Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đo nhiệt độ.
C. Hiệu chỉnh về vạch số 0.
D.Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ.
Dung đã nói sai ở điểm nào?
câu 7 : điền và chỗ trống :
lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực .......... với vật chịu tác dụng của lực