Bài xác định và nêu tác dụng so sánh trong trường hợp sau A cao như núi bế áo rách kéo khóa hơn lành vụn mây C bóng đá giữa tôi không hơn những công thức toán học B tàu lửa chiếc lược chải vào mày xanh e lỗ đế quốc Mỹ là nơi hốt hoảng f ca lô đội lạnh móc huýt sáo vang như con chim chích nhảy trên đường vàng f dòng sông Nam ca mênh mông nước ầm ầm đổ ra biển này đêm như thác cả nước bơi hàng hàng vàng đen chổi nhô lên hộp xuống như người bơi ếch Đặt ba câu với ba câu phép cho sánh khác nhau gạch chân và nêu tác dụng
Ca lô đội lạnh móc huýt sáo vang
Như con chim chích nhảy trên đường vàng.
Xác định: từ so sánh là "như", so sánh giữa hình ảnh cậu bé với con chim chích.
Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cậu bé Lượm đang trên đường làm nhiệm vụ, gợi sự vui vẻ nhí nhảnh hồn nhiên và lạc quan của cậu bé như một chú chim chích. Từ đó câu thơ thêm sinh động và gợi hình gợi cảm, hấp dẫn người đọc hơn.
Dòng sông Nam ca mênh mông nước ầm ầm đổ ra biển này đêm như thác cả nước bơi hàng đàn vàng đen chổi nhô lên hộp xuống như người bơi ếch.
Xác định: từ so sánh "như", so sánh giữa nước đổ ra biển với thác và so sánh giữa cá nước với người bơi ếch.
Tác dụng: làm tăng giá trị miêu tả cảnh vật mà nhà văn đang gợi đến, giúp đọc giả hình dung sâu hơn về hình ảnh nước ầm ầm đổ ra biển như thế nào và cá nước bơi hàng đàn ra sao. Đồng thời từ đó làm tăng sự sinh động, sự gợi hình gợi cảm cho câu văn.
Đặt 3 câu:
- Phép so sánh ngang bằng: Nó vẫn luôn chăm chỉ làm việc sáng đêm như chú trâu cày quanh năm suốt tháng.
- Phép so sánh hơn kém: Bạn thì không hát hay bằng cô ca sĩ đó.
- Phép so sánh âm thanh với âm thanh: Cô ấy có giọng hát líu lo như chú chim sơn ca.
Câu (A) không có nghĩa, thiếu sự vật so sánh bạn xem lại nha.
Câu (B), (E) không có phép so sánh
Câu (C) không có nghĩa.