Số em chỉ biết đá cầu là 25-15=10(bạn)
Số em chỉ biết chơi cầu lông là 30-15=15(bạn)
Số bạn học sinh của lớp 10A1 là:
10+15+15=10+30=40(bạn)
Số em chỉ biết đá cầu là 25-15=10(bạn)
Số em chỉ biết chơi cầu lông là 30-15=15(bạn)
Số bạn học sinh của lớp 10A1 là:
10+15+15=10+30=40(bạn)
Bài 1:Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B⊂X⊂A.
Bài 2:Cho các tập hợp: A={1;2;3;4;5}, B={2;4;6}, C={1;3;5}. Thực hiện các phép toán sau:
a)A\(\cup\)B; A\(\cap\)B; B\(\cap\)C
b)(A\(\cup\)B)\(\cap\)C; (A\(\cap\)B)\(\cup\)C
Giả sử A, B lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Toán, giỏi Văn của lớp 10E. Biết
A = { Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt };
B = { Cường, Lan, Dũng, Hồng, Tuyết, Lê };
(Các học sinh trong lớp không trùng tên nhau)
Gọi C là tập hợp đội tuyển thi học sinh giỏi của lớp gồm các bạn giỏi Toán hoặc giỏi Văn. Hãy xác định tập hợp C.
Ai có file của cuốn sách
1) Các phép biến hình trong mặt phẳng - Nguyễn Mộng Hy
2) Các bài giảng về số học(tập1)- Các bài toán trên tập số nguyên - Nguyễn Vũ Lương
ko ạ??? Cho em xin với
Em cảm ơn nhiều!!!!!
cho mình hỏi theo mình đọc trên wiki thì R+ ( dấu cộng ở trên đầu R) là tập hợp số dương, không bao gồm số 0.
trong sgk toán 10 nâng cao trang 36 bìa H1 có kí hiệu R+ ( dấu cộng ở dưới chữ R) theo như kết quả bài đó thì là tập hợp số dương bao gồm cả số 0. Vậy R+( + ở trên) là th số dg, còn R+( + ở dưới) là tập hợp số dương và số 0 ??????????
Vậy nên hiểu như thế nào là chính xác nhất ạ, mong các bạn giải đáp giúp
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Bài 1: Cho các tập hợp: A={1;2;3}, B={2;3;6;7}, C={3;4;5;8}
a)Tìm A\(\cap\)B, A\(\cup\)B, A\B, B\A
b)Chứng minh A\(\cap\)(B\C)=(A\(\cap\)B)\(A\(\cap\)C)
Bài 2: Cho A là một tập hợp tùy ý. Xác định các tập hợp sau:
a)A\(\cap\)A; A\(\cup\)A; A\(\cap\)\(\varnothing\); A\(\cup\)\(\varnothing\)
b)A\A; A\\(\varnothing\); \(\varnothing\)\A
Giải các phương trình:
PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Cho A={ x€R| (x^4 -16)(x² -1)=0} và B={x€N| 2x-9≤0}. Tìm tập hợp X sao cho: X⊂B\A Bài 2: Cho tập hợp A={-1;1;5;8}, B="gồm các ước số nguyên dương của 16"
Bài 1. Cho tứ giác DABC.
a. Xác định điểm M sao cho:
b. Tìm tập hợp các điểm H sao cho:
c. Tìm tập hợp các điểm K sao cho:
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B⊂⊂X⊂⊂A.