Cùng là từ mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhưng mỗi tác giả trong những câu thơ sau đã có sáng tạo như thế nào khi sử dụng.
a) Mặt trời xuống biền như hòn lửa.
(Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá)
b) Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ,
(Tố Hữu, Từ ấy)
c) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
(Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ)
Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của các bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu, Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tương tư của Nguyễn Bính, Chiều xuân của Anh Thơ.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3
“ Nhà em có một giàn giầu,
Nhà anh có một hàng cau liên phòng
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?”
( Tương tư – Nguyễn Bính)
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ ? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó.
Câu nào sau đây là nhận định đúng về bài thơ “Nhớ đồng” của Tố Hữu?
A. Là những dòng tâm tư nồng nhiệt, tha thiết, trong trẻo của nhà thơ trẻ hướng về ruộng đồng, quê hương, về những con người thân yêu, về những kỉ niệm của một thời hoạt động cách mạng sôi nổi.
B. Nỗi nhớ thương mẹ già còng lưng trên những cánh đồng.
C. Là nỗi hoang mang của chàng trai trẻ lần đầu bị giam cầm.
D. Là nỗi lòng tha thiết nhớ về người yêu - là một cô thôn nữ.
Hoài Thanh cho rằng, trong thơ Nguyễn Bính có "hồn xưa của đất nước". Qua bài Tương tư, anh (chị) có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao?
Từ nào dưới đây khái quát được phong cách thơ của Nguyễn Bính?
A. Cổ điển
B. Hiện đại
C. Khuôn sáo
D. Chân quê
Địa danh nổi tiếng nào được tác giả Nguyễn Đình Chiểu nhắc đến trong bài thơ Chạy giặc?
A. Bến Nghé
B. Đồng Nai
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Cuộc đời của tố hữu đã thay đổi như thế nào qua bài thơ nhớ đồng