Câu 42: Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.
B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.
C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.
Câu 1: Bài "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn được viết vào thời điểm nào?
A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần II.
B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần I.
C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần III.
D. Vào thời điểm sau khi đánh tan quân Nguyên.
Câu 2: Chính sách nào của Hồ Quý Ly cho ta thấy ông luôn để cao tinh thần dân tộc?
A. Cải tổ hàng ngũ võ quan.
B. Ban hành tiền giấy.
C. Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
D. Tích cực sản xuất vũ khí.
Câu 3: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
A. Quy Hoá.
B. Vạn Kiếp.
C. Bình Lệ Nguyên.
D. Chương Dương.
Câu 4: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã có âm mưu gì?
A. Cho sứ giả sang Đại Việt, thực hiện chính sách giao bang hoà hảo.
B. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
C. Lo phòng thủ đất nước.
D. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
Câu 5: "Sát thát" có nghĩa là:
A. Giết giặc Mông Cổ.
B. Quyết chiến.
C. Chiến đấu đến hơi thở cuối cùng.
D. Đoàn kết.
Câu 6: Cải cách nào của Hồ Quý Ly đã chặn đứng tệ tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến nguồn thu nhập nhà nước tăng lên?
A. Hạn điền.
B. Hạn nô.
C. Quân sự.
D. Xã hội.
Câu 7: Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?
A. Nhà Minh xâm lược nước ta.
B. Chăm-pa đem quân xâm lược.
C. Nông dân và nô tì nổi dậy.
D. Nhà Trần quá suy yếu.
Câu 8: Di tích thành nhà Hồ được xây dựng ở đâu?
A. Cao Bằng.
B. Lạng Sơn.
C. Thanh Hoá.
D. Bắc Giang.
Câu 9: Người có công lao trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ là ai?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Thánh Tông.
D. Trần Quang Khải.
Câu 10: Qua cải cách Hồ Quý Ly cho ta thấy ông là người như thế nào?
A. Cơ hội.
B. Có tài và yêu nước thiết tha.
C. Bất tài, tiến thân được nhờ vào sự ưu ái của 2 người cô.
D. Chỉ biết nghĩ đến quyền lợi của mình và dòng họ.
Các bạn giải trắc nghiệm giúp mình với nhé!
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288) của nhà Trần có điểm gì giống và khác so với 2 lần kháng chiến chống quân Mông Cổ và quân Nguyên?
10. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà Trần?
*Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần
1- Kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất (1258)
11 Trước khi kéo quân vào xâm lược nước ta, Tướng Mông Cổ đã làm gì?
12 Vua Trần đã làm gì khi các sứ giả Mông Cổ đến?
13 Trước nguy cơ bị xâm lược và thế mạnh của giặc, thái độ của vương triều Trần và quân dân ta như thế nào?
14 Những biểu hiện nào chứng tỏ quân và dân ta, vua tôi nhà Trần kiên quyết chống giặc?
15 Em có suy nghĩ gì về chủ trương “vườn không nhà trống” của nhà Trần?
16 Sau khi chiếm được Thăng Long, tình hình quân giặc như thế nào?
17 Chiến thắng Đông Bộ Đầu có ý nghĩa gì? Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị đánh bại?
18.Qua cuộc kháng chiến lần I chống quân Mông Cổ chúng ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì về cách đánh giặc?
Em hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
Câu 1. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên?
Câu 2. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống Mông - Nguyên có gì giống và khác hai lần trước?
Câu 3. Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quí Ly.
Câu 4. So sánh luật phápvà quân đội thời Lý , Trần.
Câu 5. Tóm tắt tình hình văn hóa, giáo dục,khoa học ,nghệ thuật thời Trần.
Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc
Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285), quân sĩ nhà Trần đã thích vào tay 2 chữ gì? |
| A. “Sát Đan” | B. “Sát Thát” | C. “Sát Đát” | D. “Sát Nguyên” |
| Trong khí thế chiến thắng quân Nguyên xâm lược lần thứ hai (1285), vị tướng nào đã sáng tác bài “ Phò giá về kinh”? |
| A. Trần Nhân Tông | B. Trần Quốc Tuấn | C. Trần Thủ Độ | D. Trần Quang Khải |