Viết một đoạn văn ngắn khoảng 12 câu theo kiểu quy nạp trình bày cảm nhận về thiên nhiên và con người qua bài thơ quê hương . Trong đó có sử dụng 1 câu cảm thán (gạch chân và chú thích)
mong mn giúp với ạ:((
Bố mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình: Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện khiến cha mẹ bực mình.
Người con nói xen vào câu chuyện như trên được gọi là hiện tượng gì?
A. Cướp lời
B. Nói leo
C. Nói tranh
D. Nói hỗn
Cho biết câu sau thuộc kiểu câu nào? Xác định chủ-vị *cái đầu lão Hạt ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít*
Cha mẹ đang bàn bạc với nhau về vấn đề kinh tế trong gia đình. Người con ngồi gần đó nói xen vào câu chuyện kiến cha mẹ rất bực mình. Trong lĩnh vực hội thoại, hiện tượng người con nói xen vào câu chuyện như trên được gọi là hiện tượng gì?
A. Nói leo.
B. Cướp lời.
C. Nói tranh.
D. Nói hỗn.
Xác định cấu tạo của câu văn sau cho biết nếu xét về cấu tạo câu văn sau thuộc kiểu câu j : Như chúng ta đã biết , việc sử dụng bao bì ni lông có thể gây nguy hại với môi trường bởi đặc tính không phân hủy của plastic. ( nghĩa là xác định Cn và vn câu trên và là kiểu câu j. Ai làm nhanh nhất và chính xác mình sẽ tick, mình đàn cần gấp mong mọi ng trợ giúp)
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta, nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về”
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
Câu 2: Tìm các từ thuộc trường từ vựng " phong cảnh đất nước" trong đoạn thơ.
Câu 3: Nêu nội dung của đoạn thơ.
Câu 4: Đoạn thơ trên gợi cho em tình cảm gì ?
“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).
(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.
mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((