FịCH là chất gì em? Em coi lại đề nha
FịCH là chất gì em? Em coi lại đề nha
Hòa tan một lượng nhôm vào 450ml dd H2SO4 ( vừa đủ phản ứng) thu được 6,72 lit khí hiđro. Tính: a. Khối lượng nhôm đã phản ứng. b. Nồng độ mol của dd axit ban đầu. c. Tính thể tích khí oxi(đktc) để đốt cháy hết khí hiđro
Hòa tan 2,7 gam kim loại nhóm vào 200g dd axit clohidric thu được muối nhôm clorua và khí hiđrô. a. Viết PHTT của phản ứng. b. Tính nồng độ % của dd axit đã dùng. Tính thể tích khi thu được (đktc). C. d. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng?
Hòa tan một lượng bột CuO cần dùng vừa đủ 200ml dd HCl 0.5M
a) viết PTPU xảy ra
B) tính khối lượng CuO đã tham gia phản ứng
c) tính nồng độ mol/l của muối thu đc sau phản ứng. Biết thể tích của đ sau phản ứng thay đổi không đáng kể
Hoà tan 32g CuO trong lượng vừa đủ dd HCl 20%
a) Tính khối lượng dd HCl đã tham gia phản ứng?
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng?
Cho 21,6 g nhôm tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 29,4% a) Tính thể tích khí Sinh ra ở đktc ? b) Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng? c) Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dd sao phản ứng?
1/ Hòa tan hoàn toàn 7,8g kali vào 192,4g nước. a/ Tính thể tích khí sinh ra ở đktc b/ Tính nồng độ % của dd thu được c/ Trung hòa dd thu được bằng 100g dd HCl. Tính C% dd HCl đã dùng và C% dd muối thu được sau phản ứng
Cho 4.8 gam kim loại magie vào 200ml dd axit clohiric (hcl) sau phản ứng thu được magie clorua(MgCl2) và khí hidro a) tính thể tích khí video thu được ở đktc b) tính nồng độ mol dd HCL? c) nếu trung hòa dd HCL trên bằng dd KOH 5.6% (D= 1.045g/ml).Tính thể tích dd KOH cần dùng
Hòa tan hoàn toàn m gam Zn vừa đủ vào 300 ml dung dịch H2 SO4 chưa biết nồng độ phản ứng kết thúc thu được 6,72 khí hidro (đktc). viết phtrinh hóa hc xảy ra. b Tìm m của Zn, c Tính nồng độ mol của dd H2SO4 đã dùng, d để trung hòa hết lượng axit trên cần bao nhiêu gam dd NaOH 20%
hòa tan 4,8g kl Mg vừa đủ vào dd HCl 20%
a) viết ptpư
b) tính thể tích h2
c) tính mddhcl cần dùng,
d) tính nồng độ % dd sau phản ứng