a, đây là dụng cụ đo hiệu điện thế
b, GHĐ 4V
ĐCNN : 0,2V
c, giá trị : 3,2V
a, đây là dụng cụ đo hiệu điện thế
b, GHĐ 4V
ĐCNN : 0,2V
c, giá trị : 3,2V
Câu 4: Cho hình vẽ như hình 3:
a. Đây là mặt số của dụng cụ đo nào ? Vì sao em biết ?
b. Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo này ?
c. Ghi giá trị đo của dụng cụ đo này ứng với 2 vị trí của kim
chỉ thị trên hình ?
Quan sát mặt số của một dụng cụ đo điện được vẽ trên hình 25.4 và cho biết:
a. Dụng cụ này có tên gọi là gì? Kí hiệu nào trên dụng cụ cho biết điều đó?
b. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ.
c. Kim của dụng cụ ở vị trí (1) chỉ giá trị bao nhiêu?
d. Kim của dụng cụ ở vị trí (2) chỉ giá trị bao nhiêu?
1. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ trong hình vẽ bên là
A. 30 A và 1 A.
B. 40 A và 1 A.
C. 40 A và 2 A.
D. 30 A và 2 A.
2. Số chỉ của kim chỉ thị trên vôn kế cho ở hình vẽ bên là
A. 3 V.
B. 2,8 V.
C. 2,7 V.
D. 2,5 V.
3. Trong các sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ mạch điện nào vẽ và ghi kí hiệu đúng?
A. Hình b.
B. Hình a và b.
C. Hình c.
D. Hình a.
4. Trong kim loại, êlectrôn tự do
A. chuyển động vào trong hạt nhân.
B. quay xung quanh hạt nhân.
C. chuyển động theo một hướng xác định.
D. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
5. Dòng điện là
A. dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
C. là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
D. là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
6. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ?
A. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
B. Thanh thủy tinh đang bị nhiễm điện.
C. Quạt điện đang quay liên tục.
D. Bóng đèn điện đang phát sáng.
7. Dùng một mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
A. Một thanh thủy tinh.
B. Một thanh đồng.
C. Một thanh gỗ.
D. Một thanh inox.
8. Mọi vật được cấu tạo bởi các nguyên tử, mỗi nguyên tử gồm
A. hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
B. hạt nhân mang điện tích âm.
C. hạt nhân không mang điện.
D. hạt nhân mang điện tích âm, các êlectrôn mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.
9. Vật nào dưới đây là vật cách điện?
A. Một đoạn dây nhôm.
B. Một đoạn dây nhựa.
C. Một đoạn dây sắt.
D. Một đoạn dây chì.
10. Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bàn là điện.
B. Tivi ( máy thu hình) .
C. Máy bơm nước
D. Rađiô (máy thu thanh).
11. Khi các thiết bị sau đây hoạt động tác dụng nhiệt không có ích đối với thiết bị nào?
A.Máy sấy tóc.
B. Bàn là.
C. Nồi cơm điện.
D. Máy bơm nước.
Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai, khi sử dụng ampe kế:
1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0;
2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất;
3. Mắc dụng cụ đo xen vào một vị trí của mạch điện, trong đó chốt âm của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của nguồn điện;
4. Đóng công tắc, đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc;
5. Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo;
6. Mắc dụng cụ đo xen vào một vị trí của mạch điện, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện.
7. Ngắt công tắc, ghi lại giá trị vừa đo được;
Khi sử dụng ampe kế để tiến hành một phép đo thì cần thực hiện những thao tác nào đã nêu ở trên và theo trình tự nào dưới đây?
A.1 → 2 → 3 → 4 → 7 B.2 → 6 → 1 → 4 → 7
C.5 → 6 → 1 → 4 → 7 D.3 → 1 → 2 → 4 → 7
a. Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vị miliampe). Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình 24.2a và hình 24.2b vào bảng 1.
b. Hãy cho biết ampe kế nào trong hình 24.2 dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiện số.
c. Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì? (xem hình 24.3).
d. Nhận biết chốt điều chỉnh kim của ampe kế được trang bị cho nhóm em.
Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai khi sử dụng vôn kế:
1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0;
2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất;
3. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt dương của dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện;
4. Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc;
5. Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần giá trị ước lượng cần đo;
6. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt âm của dụng cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của nguồn điện;
7. Ghi lại giá trị vừa đo được;
Khi sử dụng vôn kế để tiến hành đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa được mắc vào mạch, thì cần thực hiện những thao tác nào đã nêu ở trên và theo trình tự nào dưới đây?
A. 1 → 2 →3 →4 →7 B. 5 →1 →3 →4 →7
C. 5 →6 →1 →4 →7 D. 1 →5 →3 →4 →7
7Khi dòng điện đi qua một cái quạt điện nó gây ra những tác dụng gì?
8. Cách mắc ampe kế, vôn kế trong mạch điện như thế nào?
9. ĐCNN của vôn kế của am pe kế là gì? GHĐ của vôn kế, ampe kế là gì? Số chỉ của các dụng cụ đo cho ta biết gì?
10. Số vôn ghi trên dụng cụ điện, trên nguồn điện cho ta biết gì?
11. Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện cho ta biết gì? Cường độ dòng điện chạy qua các dụng cụ điện cho ta biết gì?
Tìm mạng cx dc giúp mik với ạ
Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?
A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn.
B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.
C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay chữ mA.
D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.
Hãy cho biết vônkế nào sau đây có GHĐ phù hợp để đo hiệu điện thế của các dụng cụ dùng điện trong gia đình?
A. 500mV
B. 150mV
C. 10V
D. 300V