Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB lấy điểm c thuộc nửa đường tròn sao cho AC = R.căn2. N là một điểm trên cung nhỏ BC AN cắt BC tại I tia AC cắt BN tại D a. ACO là tam giác gì b . tính độ dài BC theo R c. Tính số đo góc BAC và số đo góc CDI
Cho đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Vẽ dây cung CD vuông góc với AB tại I(I nằm giữa A và O). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC(E khác B và C), AE cắt CD tại F
a) Chứng minh tứ giác BEFL nội tiếp trong một đường tròn
b) Tính độ dài cạnh AC theo R và góc ACD khi góc BAC=60độ
c) Chứng minh khi điểm E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF luôn thuộc một đường thẳng cố định
Bài tập 1:Cho đường tròn đồng tâm O, bán kính lần lượt R=5cm,r=2cm.lấy 2 điểm A,B thuộc (O;2) sao cho góc AOB=70 độ.Tia OA,OB cắt đường tròn (O;R) tại D và E, lấy điểm C thuộc đường tròn (O;r).
a) tính góc DOE, góc DCE.
b)Tính độ dài cung đường tròn (O;R) ;(O;r); độ dài cung tròn DE
c) Tính diện tích hình tròn (O;r) và hình quạt tròn DOE.(Lấy Pi=3,14).
Bài tập 2: Cho tam giác ABC nhọn,BC cố định.Kẻ đường cao AH và BK cắt nhau tại G.
a) Chứng minh tứ giác CHGK nội tiếp và tìm đường kính.
b)AH.BC=BK.AC
c)Vẽ đường tròn đường kính BC.Lấy điểm M thuộc đường tròn này.Tìm quỹ tích điểm N nằm trên tia BM sao cho MN=AC
ad và mọi người giải chi tiết và cho em hình minh họa luôn nhé ạ! Em cảm ơn nhiều ạ!
giúp mình 2 bài này với. Mình cảm ơn nhiều ạ
bài 1: Cho đường tròn (O ; R) đường kính AB. Từ một điểm H nằm giữa O và A ta vẽ dây CD vuông góc với AB.Xác định vị trí của H để chu vi tam giác HOC lớn nhất. Khi đó tính diện tích của tam giác BCD.
Bài 2. Cho đường tròn (O ; 1). Lấy một điểm A cố định trên đường tròn. Vẽ tam giác MAB vuông
tại M, AB là một dây cung của đường tròn (O). Tìm giá trị lớn nhất của độ dài OM.
Bài 1: Cho (O) dây cung AB. Tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M. Biết AMB = 50°
a) Tính số đo cung AB.
b) Trên nửa mp bờ OB (không chứa điểm A), kẻ đường thẳng d qua O và song song với BM, d cắt (O) tại D. Tính số đo cung AD.
Bài 2: Cho (O;R). Một điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Vẽ các tiếp tuyến AB và AC đến (O) (A, B là hai tiếp điểm).
a) Tính số đo các góc AOB và BOC.
b) Tính số đo cung nhỏ và cung lớn BC.
** VẼ HÌNH GIÙM MIK VỚI CẢM ƠN NHÌU
Cho dường tròn (O;R) dây \(AB=R\sqrt{3}\).Vẽ đường kính CD vuông góc với AB(C thuộc cung lớn AB).Trên cung AC lấy 1 điểm M. Vẽ dây AN song song CM. Tính độ dài MN.
Bài 1: cho đường tròn (O; R), M là một điểm nằm ngoài đường tròn, vẽ tiếp tuyến MA, MB (A, B là tiếp điểm). D thuộc cung lopwsn AB (D không trùng với A, B và điểm chính giữa của cung AB). MD giao với đường tròn (O; R) tại C.
a) Gọi Mo giao với AB tại H. Chứng minh rằng: MH.MO = MC.MD.
b) CMR nếu MB // AD thì AC đi qua trọng tâm G của tam giác MAB.
c) Kẻ đường kính BK của đường tròn (o; R), MK giao với AB tại I. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBI theo R với OM = 2R.
Giải hộ mình câu b và c nhe :))
Bài 1: Cho (O) dây cung AB. Tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M. Biết AMB = 50°
a) Tính số đo cung AB.
b) Trên nửa mp bờ OB (không chứa điểm A), kẻ đường thẳng d qua O và song song với BM, d cắt (O) tại D. Tính số đo cung AD.
Bài 2: Cho (O;R). Một điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Vẽ các tiếp tuyến AB và AC đến (O) (A, B là hai tiếp điểm).
a) Tính số đo các góc AOB và BOC.
b) Tính số đo cung nhỏ và cung lớn BC.
** VẼ HÌNH GIÙM MIK VỚI CẢM ƠN NHÌU
Bài 1: Cho (O) dây cung AB. Tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại M. Biết AMB = 50°
a) Tính số đo cung AB.
b) Trên nửa mp bờ OB (không chứa điểm A), kẻ đường thẳng d qua O và song song với BM, d cắt (O) tại D. Tính số đo cung AD.
Bài 2: Cho (O;R). Một điểm A ở ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Vẽ các tiếp tuyến AB và AC đến (O) (A, B là hai tiếp điểm).
a) Tính số đo các góc AOB và BOC.
b) Tính số đo cung nhỏ và cung lớn BC.
** VẼ HÌNH GIÙM MIK VỚI CẢM ƠN NHÌU