Cho các số thực không âm a,b,c thỏa mãn ab + bc + ca =1. Chứng minh rằng a2 +10(b2 + c2 ) ≥ 4
Bài 2: Cho a, b, c là các số nguyên thỏa mãn ab+bc+ca=3. Chứng minh rằng:(a^2+3)(b^2+3)(c^2+3) là số chính phương
Chứng minh rằng : nếu a , b , c khác 0 thỏa mãn :
\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ba}{3}=\frac{ca+bc}{4}\) thì \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{15}\)
Bài 12. Cho a, b, c là các số nguyên thỏa mãn ab + bc + ca = 3. Chứng minh rằng: (a ^2 + 3)(b^ 2 + 3)(c ^2 + 3) là số chính phương.
Cho a,b,c thỏa mãn a+b+c=0. Chứng minh rằng ab+bc+ca bé hơn hoặc bằng 0
Cho a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 0. Chứng minh rằng ab + bc + ca < 0 hoặc = 0
Cho a, b, c thỏa mãn: a+b+c=0. Chứng minh rằng: ab+bc+ca bé hơn hoặc bằng 0
Cho a, b, c thỏa mãn: a+b+c=0. Chứng minh rằng: ab+bc+ca\(\le0\)
Bài 1: Choa;b;c là các số khác 0 và a^2= bc; b^2= ab; c^2=ac.Cmr a=b=c
Bài2: Cho a;b;c là các số khác 0 thỏa mãn ab+ac/2=bc+ba/3=ca+cb/4. Chứng tỏ : a/3= b/5=c/15
Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = abc. Chứng minh rằng \(\sqrt{\dfrac{a.\left(a+c\right)}{a+bc}}+\sqrt{\dfrac{b.\left(b+c\right)}{b+ac}}=\sqrt{a+b}\)