Một duyên hai nợ: hàm ý diễn tả nỗi vất vả
Năm nắng mười mưa: chỉ sự vất vả, cực nhọc, dãi dầu mưa nắng
Một duyên hai nợ: hàm ý diễn tả nỗi vất vả
Năm nắng mười mưa: chỉ sự vất vả, cực nhọc, dãi dầu mưa nắng
19.Xác định thành ngữ trong văn bản sau:
"Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không
lặn lội thân cò khi quãng vắng eo sèo mặt nước buổi đò đông thuộc kiểu ẩn dụ nào Hãy chỉ rõ
: Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong các trường hợp sau và cho biết chúng thuộc kiểu ẩn dụ, hoán dụ nào?
a) Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về.
b) Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa?
c) Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt Đảng ta đây xương sắt da đồng.
d) Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo xèo mặt nước buổi đò đông.
e) Đứng lên, thân cỏ, thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn
. f) Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.
g) Lại gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
Bài 2. Gạch một gạch dưới từ ngữ sử dụng biện pháp nhân hóa và nêu tác dụng của
phép tu từ đó trong đoạn thơ sau:
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong vắng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời
(Chiều xuân – Anh Thơ)
Bài 1: Tìm,phân tích cấu tạo và cho biết tác dụng của phép so sánh?
a) Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa lúa đâu trời đẹp hơn.
b) Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Bài 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:
"Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong bóng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời"
Bài 4: Chỉ ra và phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ ẩn dụ trong câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Các bn giúp mik nha gấp lắm lun tại đây là bài tập Tết đó ^_^
tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong các ví dụ sau đây . Từ đó chỉ ra tác dụng của thành ngữ trong các câu đó
a) Nuôi con buôn tảo bán tần,
Chỉ mong con lớn nên thân với đời .
Những khi trái nắng trở trời,
Con đau là mẹ đứng ngồi không yên.
Trọn đời vất vả triền miên,
Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi con.
b)Thế thì ra dây mơ, rễ má thế nào mà chúng đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả. Chúng đều mang vui đến cho giời đất.
c) chim chóc đua nhau cất tiếng hót như mở hội
Câu 5: Chỉ ra và nêu tác dụng của BPTT trong 4 câu thơ sau:
Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Câu 9. Trình bày cảm xúc và suy nghĩ của em về đoạn thơ trên bằng một đoạn văn từ 5 đến7 câu. Đoạn văn có sử dụng hợp lí một trong các thành ngữ : chịu thương chịu khó, thức khuya
dậy sớm, năm nắng mười mưa.
Hãy đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Đoạn 3:
Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.
(Tô Hoài)
Mỗi đoạn văn miêu tả tái hiện lại điều gì? Em hãy chỉ ra những đặc điểm nổi bật của sự vật, con người và quang cảnh đã được miêu tả trong ba đoạn văn, thơ trên.